75 ngày đấu trí tại Hội nghị Geneve năm 1954

Trải qua 75 ngày đấu trí cân não trên bàn đàm phán với các cường quốc, nền ngoại giao Việt Nam đã thành công vang dội với việc ký kết Hiệp định Geneve vào ngày 21/7/1954.

Giáo sư Tạ Quang Bửu và dấu ấn Hội nghị Geneve

Cách đây 70 năm, khi chiến thắng Điện Biên Phủ làm chấn động địa cầu, ngày 8/5/1954, tại Thụy Sĩ, Đoàn đàm phán của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa chính thức dự Hội nghị Geneve về Đông Dương. Đó là một dấu mốc quan trọng mở màn cuộc đàm phán quốc tế đầu tiên đối với nước ta với sự có mặt của giới ngoại giao nhiều nước lớn.

Gương mặt thơ: Nguyễn Bình Phương

Anh khởi đầu từ thơ, từ hồi chưa vào quân đội, rồi thành công về đường văn xuôi với những tiểu thuyết và truyện ngắn nổi tiếng, là một cây bút văn xuôi với rất nhiều thành tựu, những là 'Một ví dụ xoàng', 'Mình và họ', 'Người đi vắng', 'Vào cõi', 'Ngồi', 'Những đứa trẻ chết già'...

Vai trò của lực lượng vũ trang đối với thành công của Hiệp định Geneva

Cách đây 70 năm, thành công của Hội nghị Geneva khẳng định vai trò của lực lượng vũ trang, không chỉ trên mặt trận quân sự mà còn trong đấu tranh ngoại giao.

Cuộc gặp khác thường giữa cựu Tổng thống Mỹ Trump với Thủ tướng Hungary

Trong chuyến thăm Mỹ, Thủ tướng Hungary Victor Orban không gặp Tổng thống Joe Biden nhưng đến Palm Beach để gặp cựu Tổng thống Donald Trump. Cuộc gặp đó mang những biểu tượng dành cho hai nhà lãnh đạo đương nhiệm.

Sự tôn trọng đối với một phần tư nhân loại

Chúc mừng năm mới bạn đọc thân mến! Sao, năm nay tết nhất thế nào, có gì vui, chuyện gì tâm đắc nhất kể Bàn Dân nghe với?

Lên sóng truyền hình Nhật Bản, Phương Nhi bất ngờ mất điểm trong mắt fan Việt

Ở thời điểm hiện tại, Phương Nhi đang nhận về nhiều bình luận nhắc nhở từ fan sắc đẹp quê nhà.

'7 chiến lược để sống sung túc và hạnh phúc' - Cuộc sống tốt đẹp hơn khi chính bạn trở nên tốt hơn

Một ngày kia, Earl Shoaff – vị sếp đáng kính nói: 'Jim, nếu cậu muốn được sung túc và hạnh phúc, hãy học tốt bài học này: Học cách làm việc cật lực cho chính mình hơn là cho công việc'.

Cố Phó Thủ tướng Lê Văn Thành đã làm gì để Hải Phòng bứt phá sau 5 năm làm Bí thư?

Trước khi được Quốc hội phê chuẩn làm Phó Thủ tướng Chính phủ, ông Lê Văn Thành đã có hơn một nhiệm kỳ giữ cương vị Bí thư Thành ủy Hải Phòng, đó cũng là quãng thời gian ông để lại rất nhiều dấu ấn với những quyết sách giúp cho Hải Phòng như bừng tỉnh, vươn lên phát triển mạnh mẽ, năng động.

Cận cảnh chuyên cơ hạng sang đưa Blackpink đến Hà Nội

Với A319 của Hãng hàng không Emirates, các tỷ phú và người nổi tiếng có thể du lịch sành điệu trên chiếc máy bay riêng, mang phong cách riêng và tự hào với những tiện nghi ngang với khách sạn 5 sao.

Người phụ nữ mang tên Nguyễn Thị Bình

Với tư cách là Phó Trưởng đoàn Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam khi tham dự Hội nghị Paris về Việt Nam ngày 25/1/1969, sau đó là Bộ trưởng Ngoại giao của Chính phủ Cách mạng lâm thời CHMNVN từ ngày 6/6/1969, bà Nguyễn Thị Bình (nguyên Phó Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) đã góp sức mình vào thắng lợi chung của cách mạng Việt Nam, hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước, thực hiện thành công mong ước của Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu và đồng bào, chiến sĩ cả nước.

Phụ nữ TP.HCM tiên phong chống rác thải nhựa

Qua 5 năm thực hiện phong trào 'Chống rác thải nhựa', nhiều mô hình, cách làm hay, sáng tạo đã tạo được sự lan tỏa rộng khắp trong cán bộ, hội viên phụ nữ ở TP.HCM, góp phần nâng cao ý thức của cộng đồng dân cư trong bảo vệ môi trường.

Hiệp định Paris dẫn đến hòa bình và thống nhất đất nước

Thắng lợi của việc ký kết Hiệp định Paris với việc Mỹ phải rút quân hoàn toàn khỏi miền Nam là một bước tiến vô cùng quan trọng có tính quyết định để đi đến thắng lợi cuối cùng giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước ngày 30/04/1975.

Chuyện đàm phán Paris qua hồi ký của bà Nguyễn Thị Bình

Bà Bình cho biết để có những lý lẽ sắc bén trên bàn đàm phán bà và các đồng chí của mình thường tìm đọc các sách lịch sử trong nước, lịch sử thế giới.

Những tà áo dài trong Hội nghị Paris

Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam được ký kết cách đây 50 năm đã kết thúc thắng lợi cuộc đàm phán ngoại giao dài nhất trong lịch sử thế giới. Hình ảnh những phụ nữ Việt Nam trong tà áo dài mềm mại tham gia cuộc đấu trí này đã gây ấn tượng đặc biệt với giới báo chí và nhân dân các nước.

Đảng lãnh đạo đấu tranh tại Hội nghị Paris

Sau khi thất bại trong cuộc phản công chiến lược lần thứ nhất mùa khô 1965-1966, Bộ chỉ huy quân Mỹ ở miền nam tiếp tục triển khai cuộc phản công chiến lược lần thứ hai mùa khô 1966-1967 nhưng không đạt được mục tiêu.

Hiệp định Paris - đỉnh cao thắng lợi của ngoại giao Việt Nam

Cách đây 50 năm, ngày 27/1/1973, Hiệp định Paris - hiệp định về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam chính thức được ký kết tại Paris (Pháp). Đây là bước ngoặt lịch sử, tạo ra thế và lực mới cho cuộc chiến đấu của dân tộc ta, tiến lên giành những thắng lợi mới mà đỉnh cao là Đại thắng mùa Xuân năm 1975, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước.

Kỷ niệm 50 năm ngày ký Hiệp định Paris (27.1.1973 - 27.1.2023): Đỉnh cao nghệ thuật vừa đánh, vừa đàm

Cách đây 50 năm, ngày 27.1.1973, Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam được ký kết.

Thắng lợi vẻ vang trong lịch sử ngoại giao Việt Nam

Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam là đỉnh cao thắng lợi của mặt trận ngoại giao nước ta thời kỳ chống Mỹ, cứu nước, đồng thời là bước ngoặt lịch sử, khẳng định bản lĩnh, trí tuệ và sự lãnh đạo đúng đắn, sáng suốt của Đảng. Các bài học kinh nghiệm về đàm phán Hiệp định Paris đến nay vẫn còn nguyên giá trị, giúp Việt Nam vững bước trên con đường hội nhập quốc tế.

Hiệp định Paris về Việt Nam: Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm

Nửa thế kỷ đã trôi qua, nhưng ý nghĩa và những bài học kinh nghiệm của Hiệp định Paris về Việt Nam vẫn nguyên giá trị.

Hội nghị Paris: Cuộc đấu trí tuệ và bản lĩnh

Kéo dài 4 năm, 8 tháng, trải qua 201 phiên họp công khai và 45 cuộc gặp riêng giữa Việt Nam và Mỹ, Hội nghị Paris là Hội nghị dài nhất trong lịch sử ngoại giao thế giới với đỉnh cao là việc ký kết Hiệp định Paris, chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam ngày 27/1/1973.

Nhớ Tết hòa bình đầu tiên

Người Hà Nội, người Việt Nam có lẽ sẽ không bao giờ quên cái Tết năm ấy. Tết Quý Sửu năm 1973 vẫn được coi là cái Tết hòa bình đầu tiên mặc dù phải đến 2 năm sau, cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước mới hoàn toàn thắng lợi, đất nước mới hoàn toàn thống nhất.

Ngoại giao Hồ Chí Minh tỏa sáng

Việt Nam tự hào đã có Nguyễn Ái Quốc (Hồ Chí Minh) là người đầu tiên từ năm 1919 đã gửi 'Yêu sách của nhân dân An Nam' tới Hội quốc liên (tiền thân của Liên hợp quốc) họp ở Versailles (Pháp) đòi quyền dân tộc tự quyết.

Nhớ về người phiên dịch tại Hội nghị Paris: Một hành trình thầm lặng!

Một chiều đầu đông Hà Nội, đi qua những con phố tấp nập người ngược xuôi, trong đầu miên man những nghĩ suy về một sự kiện lịch sử mà tôi đang tìm hiểu để viết - Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam, tôi tìm đến ngôi nhà của một chứng nhân mà theo lời kể là 'người mà Lê Đức Thọ và Kissinger đều cần…'. Đó là nguyên thành viên kiêm phiên dịch Đoàn đàm phán Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tại Hội nghị Paris về Việt Nam - ông Nguyễn Đình Phương.

Cánh cửa hòa bình của Việt Nam mang tên Hiệp định Paris

Chiều ngày 16.1, tại Bảo tàng Hồ Chí Minh đã diễn ra triển lãm trưng bày chuyên đề 'Hiệp định Paris – cánh cửa hòa bình'. Đây là sự kiện nằm trong khuôn khổ nhân dịp kỷ niệm 50 năm ngày ký Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam (27.01.1973 – 27.01.2023).

Vấn đề khai thác thương mại tại các sự kiện thể thao

Thông tin bản quyền truyền hình SEA Games 32 vào tháng 5 tới tại Campuchia đang được xem xét khai thác thương mại đã thực sự gây chú ý. Từ sân chơi SEA Games, lại nghĩ về sân chơi Đại hội Thể thao toàn quốc, vốn chỉ được biết đến như là nơi tiêu tiền, chỉ sử dụng ngân sách mà chưa đem về nguồn thu cho Ban tổ chức.

Gian nan cuộc chiến bảo vệ sự đa dạng sinh học

Cuối năm 2022, Hội nghị bảo vệ các hệ sinh thái của Liên Hợp quốc (COP 15) tại Montreál, Canada, được tổ chức và diễn ra vô cùng căng thẳng.

Trung Quốc phát tín hiệu điều chỉnh chiến lược Zero Covid

Phát biểu của Phó Thủ tướng Tôn Xuân Lan gần đây báo hiệu Bắc Kinh có thể đang điều chỉnh chính sách Zero-Covid...

Hạn hẹp về kinh phí khiến có nơi nhà vệ sinh trường học trở thành 'thảm họa'

Theo nhà giáo Nguyễn Xuân Khang, nguyên nhân chính của vấn đề nhà vệ sinh trường học luôn gây bức xúc đến từ việc lúng túng trong việc quản trị nhà trường.

Câu lạc bộ xa hoa dành cho giới siêu giàu

Với phí hàng năm cao ngất ngưởng, các câu lạc bộ tư nhân tại New York (Mỹ) chỉ dành cho những thành viên giàu có, thường chú trọng đến chất lượng dịch vụ và không gian.

Tổng thống Mỹ Joe Biden và chuyến thăm Trung Đông thất bại

Tổng thống Mỹ Joe Biden vừa kết thúc chuyến thăm Trung Đông đầu tiên từ ngày 13-16/7, với lịch trình dày đặc tại 3 chặng dừng chân chính bao gồm Israel, khu Bờ Tây của Palestine và A-rập Xê-út. Mục đích của chuyến thăm lần này là nhằm hạ nhiệt khủng hoảng dầu và thắt chặt quan hệ khu vực.