Ong ruồi

Chính xác thì chúng là ong mật, nhưng người quê tôi quen gọi thế. Thực tình cũng không sai mấy, bởi bộ dạng chúng giống y… con ruồi. Hơn nữa, cung cách chúng xúm xít quanh bánh tổ lại càng giống. Đó là một trong số các loài sâu bọ hiếm hoi được con người chấp nhận nuôi nấng, thuần dưỡng (cho dù lâu lâu vẫn bị chúng nổi giận đốt cho… sưng mắt!).

Nâng tầm thương hiệu 'Mật ong vùng đồi'

Ngoài việc tích cực học hỏi kỹ thuật chăm sóc, khai thác mật, hiện nay, các thành viên của HTX Mật ong vùng đồi, xã Quang Sơn, thành phố Tam Điệp còn chú trọng tới việc đầu tư công nghệ, máy móc vào khâu đóng gói, bảo quản, để 'nâng chất' sản phẩm.

Xuất khẩu lô hàng cá nục rim Quảng Nam đầu tiên sang thị trường Mỹ

Lô hàng 10 tấn cá nục rim Bà Ba Hội xuất khẩu chính ngạch sang Mỹ là sự kiện mở ra cơ hội cho các sản phẩm đặc trưng của Quảng Nam đến với các thị trường quốc tế.

Đánh giá, phân hạng lại sản phẩm OCOP- cần sự chủ động của các chủ thể

Trải qua 3 năm sau khi được công nhận, mới đây, những sản phẩm OCOP đầu tiên của tỉnh đã được đánh giá, xếp hạng lại. Đây được xem là yêu cầu bắt buộc đối với các chủ thể nhằm duy trì, khẳng định thương hiệu và góp phần xây dựng hệ sinh thái sản phẩm OCOP chất lượng, có trách nhiệm, hiệu quả, bền vững.

Một điểm giao ngọt ngào của văn hóa

Bánh tổ không phải do người xứ Quảng sáng tạo nên. Thứ bánh này đã có một cuộc hành trình rất dài, để rồi thấm đẫm sự ngọt ngào vị Quảng như ngày hôm nay.

Đường bát xứ Quảng, dư vị khó quên

Khẩu vị của người xứ Quảng cũng thật lạ lùng, họ vừa mê ăn cái thứ mắm mặn mà, lại cũng khoái ăn ngọt. Vị ngọt của đường bát ai đã nếm thử một lần chắc sẽ vấn vương.

Độc đáo nghề làm đường bát truyền thống ở xứ Quảng

Từ lâu, người dân Quảng Nam khi sử dụng các món ăn truyền thống như bánh in, bánh tổ thì thường sử dụng đến đường bát - một sản phẩm làm lên những món ăn truyền thống của bà con xứ quảng. Phóng viên Đại Đoàn Kết Online đã ghi lại hình ảnh, quá trình sản xuất đường bát độc đáo này.

Cá nục rim Quảng Nam được xuất khẩu sang thị trường Mỹ

Sản phẩm cá nục rim của Hợp tác xã (HTX) chế biến nông sản thực phẩm Bà Ba Hội (TP Tam Kỳ, Quảng Nam) vừa được Công ty CP quốc tế LNS ký kết hợp tác phân phối độc quyền tại thị trường Hoa Kỳ, tháng 7 này sẽ xuất khẩu lô hàng đầu tiên.

Sản phẩm cá nục rim của Quảng Nam, được xuất khẩu chính ngạch sang Hoa Kỳ

Hợp tác xã Bà Ba Hội cam kết sẽ là đối tác tin cậy và cung cấp những sản phẩm có chất lượng tốt nhất, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cho Công ty CP quốc tế LNS. Qua đó, đem những nét tinh hoa văn hóa ẩm thực xứ Quảng đến với cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài và bạn bè quốc tế...

Điện Biên tham gia 1 khu gian hàng kết nối giao thương tại Hà Nội

Từ ngày 16 - 18/6, tại Hà Nội diễn ra Hội nghị kết nối giao thương giữa nhà cung cấp khu vực phía Bắc và Bắc Trung Bộ với các doanh nghiệp xuất khẩu và tổ chức xúc tiến thương mại.

9X du học Úc, bỏ lời mời ngàn đô về quê mở trang trại nuôi ong lớn nhất huyện

Từng là du học sinh Úc nhưng Nguyễn Phi Long đã quyết bỏ qua lời mời 'ngàn đô' để về quê mở trang trại nuôi ong lấy mật ngay dưới chân dãy núi Hồng Lĩnh.

Về Hà Tĩnh, khám phá trại nuôi ong của cựu du học sinh Úc

Mô hình nuôi ong của anh Nguyễn Phi Long (SN 1992, ở thôn Bắc Sơn, xã Cương Gián, Nghi Xuân, Hà Tĩnh) cho thu lãi hàng trăm triệu đồng mỗi năm.

Về Hà Tĩnh, khám phá trại nuôi ong của cựu du học sinh Úc

Mô hình nuôi ong của anh Nguyễn Phi Long (SN 1992, ở thôn Bắc Sơn, xã Cương Gián, Nghi Xuân, Hà Tĩnh) cho thu lãi hàng trăm triệu đồng mỗi năm.

Người vực dậy tinh hoa nét Việt từ bánh cổ truyền

Bánh chưng, bánh tét, bánh tổ của Bà Ba Hội nức tiếng ở Tam Kỳ (Quảng Nam) được người dân Tam Kỳ và một số địa phương lân cận ưa chuộng.

CUỘC THI VIẾT 'HƯƠNG VỊ TẾT': Nhớ vị bánh tổ ngoảnh cổ quay về

Thời đó, hầu như xóm nào ở quê tôi cũng đều xúm lại cùng nhau làm bánh. Tét, nổ, tổ, in – cứ bốn loại bánh truyền thống đó mỗi nhà làm một loại, xong xuôi chia nhau một ít cho mâm cơm ngày Tết đầy đủ hương vị.

Siết chặt hoạt động kinh doanh ăn uống dịp lễ hội miếu Bà

Lễ hội miếu Bà Thiên Hậu (phường Phú Cường, TP.Thủ Dầu Một) đang đến gần. Thời điểm này, thị trường bánh (bánh tổ, bánh cốm) và thực phẩm chay đang rất sôi động. Những ngày này, các cơ quan chức năng TP.Thủ Dầu Một đã chủ động tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát để tuyên truyền, nhắc nhở chủ các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm thực hiện đúng các quy định về an toàn vệ sinh thực phẩm (ATVSTP), bảo đảm sức khỏe cho du khách khi đến với lễ hội miếu Bà.

Xếp hàng dài chờ mua vịt, heo quay cúng vía Thần Tài

Sáng 31-1, nhiều người xếp hàng dài tại các cửa hàng trên tuyến phố Bùi Hữu Nghĩa, Phan Văn Trị (quận 5) đợi mua thịt quay về cúng Thần Tài. Lượng người mua bánh đào tiên, bánh tổ,... tại chợ Thiếc (quận 11) cũng tăng cao.

Món bánh tổ ngày Tết của người Trung Quốc

Bánh Tổ (niao gao) được biết đến là một trong nhiều đặc sản của người Trung Quốc, đặc biệt trong dịp Tết. Món ăn nhằm chỉ sự thịnh vượng và gắn bó giữa các thành viên gia đình.

CUỘC THI VIẾT 'HƯƠNG VỊ TẾT': Bánh Tết hồn quê

Những món bánh ngày Tết cổ truyền của bà con quê tôi bây giờ đã được làm với số lượng lớn bán cho du khách. Ai ăn cũng tấm tắc khen đẹp, khen ngon bởi cái tâm cái tình của người làm ra.

Người dân các nước làm gì vào ngày mùng 1 Tết

Đi lễ chùa, tặng quýt, ăn bánh thịnh vượng, dậy sớm, ăn sáng ngay khi Mặt Trời mọc... là những điều được làm vào ngày đầu tiên của năm mới tại các quốc gia đón Tết âm lịch.

Ngày tết nghe đầu bếp kể chuyện mâm cơm ba miền

Mâm cỗ ngày tết tại các vùng miền ở Việt Nam có những nét đặc trưng khác nhau, tùy vào văn hóa, địa lý hay phong tục. Sài Gòn Tiếp Thị có buổi trò chuyện với đầu bếp Vũ Nguyễn – Tổng bếp trưởng Hệ thống Nhà hàng Dì Mai về sự khác biệt của mâm cơm ngày tết ở ba miền Bắc – Trung – Nam.

Cô gái Việt - Trung chia sẻ về thói quen ăn Tết của 2 đất nước Việt Nam – Trung Hoa

Huỳnh Lâm San San hiện đang sinh sống và làm việc tại TP HCM. Cô gái mang 2 dòng máu Việt – Trung chia sẻ về những điều thú vị trong thói quen ăn Tết của 2 đất nước láng giềng và thực hiện bộ ảnh rực rỡ đón Xuân bên hoa Mai vàng.

Phong tục đón Tết Nguyên đán ở các nước châu Á

Trong khi các nước phương Tây đón năm mới theo dương lịch thì nhiều quốc gia châu Á lại đón năm mới theo lịch âm. Tết Nguyên đán, hay còn gọi là Tết Âm lịch, là một trong những nét văn hóa truyền thống lâu đời của người dân nhiều nước châu Á.

Những món ăn được lựa chọn sử dụng trong những ngày đầu năm

Mâm cỗ phải thịnh soạn, hấp dẫn với đầy đủ màu sắc, như màu xanh của bánh chưng, màu đỏ tươi của xôi gấc, canh măng vàng, đĩa giò lụa hồng hồng… để tạo nên mâm cỗ cổ truyền đậm đà bản sắc Việt.

Các nước Đông Nam Á đón Tết Nguyên đán thế nào?

Cùng với Việt Nam, Tết Nguyên đán ở Malaysia, Indonesia, Singapore, Thái Lan… là một trong những ngày lễ trọng đại nhất trong năm.

Chợ Bà Hoa (còn có tên gọi là chợ phường 11) nằm trên con đường Trần Mai Ninh, quận Tân Bình là khu chợ được mệnh danh 'Quảng Nam thu nhỏ' giữa lòng TPHCM. Những ngày này diễn ra hoạt động mua sắm tết khá nhộn nhịp.

Những món ngon lạ miệng trên mâm cỗ Tết ở miền Trung

Ngoài một số món ăn quen thuộc như gà luộc, thịt lợn, bánh chưng, bánh tét… người miền Trung còn có nhiều món ngon lạ miệng được chuẩn bị cho mâm cỗ ngày Tết.

Du khách xúng xính áo dài, đi chợ Tết xưa ở phố cổ Hội An

Khoác lên mình tà áo dài thướt tha, nhiều du khách thích thú trải nghiệm phiên chợ Tết xưa ở phố cổ Hội An.

Người Hoa ở TP.HCM đón Tết: Đại gia đình sum họp trò chuyện tới sáng, cầu an ở ngôi miếu linh thiêng

Tết của người Hoa luôn là một dịp quan trọng không những là không khí, đồ ăn mà còn là sự sum họp và ở lại của tình người.