Mỹ hôm 22-5 chỉ trích Trung Quốc vì đã hạn chế doanh số bán chip từ gã khổng lồ Micron. Trung Quốc cấm bán các sản phẩm của hãng chip Micron Technology với lý do công ty Mỹ gây ra rủi ro an ninh quốc gia.
Nhà Trắng hôm 22/11 nhấn mạnh Thổ Nhĩ Kỳ có quyền tự vệ, dù chiến dịch 'Claw-Sword' của nước này ở Syria có thể gây khó khăn cho lực lượng dân quân người Kurd trong cuộc chiến chống lại những Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng.
Alexander Lavrentyev - đặc phái viên của Tổng thống Nga về Syria cảnh báo Ankara nên kiềm chế không sử dụng vũ lực 'quá mức' trong các cuộc không kích nhằm vào các mục tiêu ở Syria để tránh làm leo thang tình hình.
Ngày 19/7, Tổng thống Iran Ebrahim Raisi khẳng định, chuyến thăm Tehran của Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan là 'một bước ngoặt' trong quan hệ song phương.
Thổ Nhĩ Kỳ đã đặt hàng mua 40 máy bay chiến đấu F-16 do tập đoàn Lockheed Martin sản xuất và gần 80 bộ thiết bị hiện đại hóa cho các máy bay đã mua từ Mỹ. Thỏa thuận này hiện đang chờ Bộ Ngoại giao và Quốc hội Mỹ phê chuẩn.
Trái ngược với kỳ vọng và động thái xoa dịu từ Ankara, Nga tiếp tục gia hạn lệnh cấm bay tới Thổ Nhĩ Kỳ, vốn hết hạn vào ngày 1/6, tới tận giữa mùa du lịch.
Chuyên gia cho rằng cuộc tấn công mới nhất của Nga nhằm kiểm tra sự mong muốn của phía Thổ Nhĩ Kỳ bằng cách nhắm vào các nhà máy lọc dầu này.
Bộ Tài chính Mỹ ngày 14/12 đã áp trừng phạt với 4 quan chức và Cơ quan Công nghiệp Quốc phòng (SSB) Thổ Nhĩ Kỳ, một cơ quan chính phủ chịu trách nhiệm tăng cường an ninh quốc gia và quản lý việc cung cấp công nghệ quân sự, do Ankara mua hệ thống tên lửa S-400 của Nga.
Cùng với việc lên án, bác bỏ quyết định trừng phạt của Mỹ, Thổ Nhĩ Kỳ tuyên bố, sẽ thực hiện các bước cần thiết đáp trả lại quyết định này.
Một máy bay trực thăng của Thổ Nhĩ Kỳ theo báo cáo đã bị tổ hợp phòng không Pantsir-S bắn rơi.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan và người đồng cấp Nga Vladimir Putin đã công bố lệnh ngừng bắn ở tỉnh Idlib-Syria sau cuộc họp kéo dài 6 giờ đồng hồ ở thủ đô Moscow.
Xung đột tại Syria hiện co cụm lại ở Idlib. Đây cũng được coi là 'tử huyệt' cuối cùng nơi có sự can dự của Nga, Thổ Nhĩ Kỳ với những toan tính riêng.
Một đoàn xe quân sự lớn của Thổ Nhĩ Kỳ được nhìn thấy tiến vào tỉnh Idlib từ ngã tư Kafr Lousen trong bối cảnh quân đội Syria (SAA) đang tiến về thành phố chiến lược Saraqib.
Đoàn xe quân sự Thổ Nhĩ Kỳ gồm 200 chiếc được triển khai tới Syria từ sáng 2-2 và hướng về các tỉnh Idlib và Aleppo.
Tình hình ở Idlib vẫn căng thẳng do các phiến quân chống chính phủ vẫn tiếp tục tấn công quân đội và dân thường Syria bất chấp lệnh ngừng bắn.
Trước việc Quốc hội Thổ Nhĩ Kỳ tán thành đưa quân sang hỗ trợ Chính thủ Lâm thời Libya, Tổng thống Trump lên tiếng phản đối và cảnh báo Ankara rằng hành động này có thể khiến tình hình phức tạp hơn.
Thổ Nhĩ Kỳ đã công bố đoạn video ghi lại cuộc thử nghiệm radar của hệ thống S-400 mua từ Nga bằng việc triển khai máy bay chiến đấu F-16 do Mỹ sản xuất.
Thượng nghị sĩ Mỹ Christopher Van Hollen đến từ bang Maryland hôm 25/11 cảnh báo Ankara đã vượt lằn ranh đỏ khi tiến hành thử nghiệm hệ thống phòng thủ tên lửa S-400 mới của Nga.
Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov cho biết thông tin về việc Thổ Nhĩ Kỳ sẽ mở lại chiến dịch quân sự chống người Kurd ở Syria chỉ là 'hiểu nhầm'.
Sputnik dẫn lời nhà sử học người Thổ Nhĩ Kỳ Mehmet Perincek cho rằng, Moscow và Ankara cần phải tăng cường hợp tác song phương tại Đông Địa Trung Hải.
Một quan chức Mỹ khẳng định, Mỹ vẫn đang đàm phán với Thổ Nhĩ Kỳ để Ankara 'rời bỏ' việc mua hệ thống phòng thủ tân tiến S-400 của Nga.
Theo Reuters, ngày 22-10, Nga và Thổ Nhĩ Kỳ đã nhất trí một thỏa thuận bảo đảm lực lượng Các đơn vị bảo vệ nhân dân người Kurd (YPG) ở Syria sẽ rút khỏi khu vực cách biên giới Thổ Nhĩ Kỳ 30 km, đồng thời hai bên sẽ tiến hành các cuộc tuần tra chung tại miền bắc Syria.
Điện Kremlin ngày 22/10 cho biết Tổng thống Syria Bashar al-Assad đã ủng hộ bản ghi nhớ (MOU) mà Tổng thống Nga Vladimir Putin và người đồng cấp Thổ Nhĩ Kỳ Tayyip Erdogan đã đạt được liên quan đến vấn đề Syria.
Tổng thống Erdogan sẵn sàng làm nhiều điều hơn ở Syria để đạt được tham vọng của mình, kể cả khi cái giá phải trả là những mối quan hệ quốc tế.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ tuyên bố Ankara sẽ tiếp tục chiến dịch chống lại phiến quân người Kurd ở miền bắc Syria bất chấp Washington cảnh báo áp đặt lệnh trừng phạt kinh tế.
Sau khi Mỹ và Thổ Nhĩ Kỳ đạt được thỏa thuận về 'khu vực an toàn', Lực lượng Dân chủ Syria (SDF) bắt đầu rút quân khỏi biên giới Thổ Nhĩ Kỳ.
Không còn là lời đồn đoán, tổ hợp phòng thủ tên lửa S-400 đầu tiên chính thức được Nga bàn giao cho Thổ Nhĩ Kỳ trước thời hạn.
Thổ Nhĩ Kỳ dự kiến sẽ nhận lô S-400 đầu tiên từ Nga trong vài ngày tới, bất chấp cảnh báo ngày càng nặng nề từ Mỹ rằng Ankara sẽ phải đối mặt với lệnh trừng phạt nếu tiếp tục theo đuổi hợp đồng mua vũ khí Nga trị giá 2,5 tỉ USD.
Thổ Nhĩ Kỳ sẽ sử dụng hệ thống phòng không S-400 mua từ Nga trong trường hợp nước này bị tấn công.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Tayyip Erdogan cho biết sẽ sử dụng mối quan hệ 'tốt' với người đồng cấp Mỹ Donald Trump để cố gắng xoa dịu những căng thẳng liên quan việc Thổ Nhĩ Kỳ mua hệ thống S-400 của Nga.
Lầu Năm Góc mới đây tuyên bố rằng họ sẽ hủy hợp đồng bán mẫu tiêm kích F-35 cho Thổ Nhĩ Kỳ nếu như chính quyền Ankara tiếp tục mua hệ thống phòng không S-400 của Nga.
Nếu Thổ Nhĩ Kỳ bị loại khỏi chương trình F-35, đây sẽ là một trong những vụ đổ vỡ quan trọng nhất trong lịch sử gần đây trong mối quan hệ giữa hai nước đồng minh.