Theo truyền thống hàng năm, vào mùa Vu lan - Báo hiếu, đông đảo người dân TP.Thủ Đức đã đến chùa lễ bái, cầu bình an và kỳ siêu cửu huyền thất tổ. Đây là nếp sinh hoạt văn hóa không thiếu trong đời sống tinh thần của người dân, được duy trì từ đời này sang đời khác.
Tối 16/8 (tức 13/7 âm lịch) nhiều phật tử tới chùa Kim Sơn - Công viên tâm linh Lạc Hồng Viên (Kỳ Sơn, Hòa Bình) thả hoa đăng trong dịp mùa Vu Lan báo hiếu.
Lễ Vu lan là một quan niệm của Phật giáo có lẽ chỉ xuất hiện ở Việt Nam vào giữa thế kỷ 20 ở miền Nam, rồi sau này mới có ở miền Bắc. Vậy Vu lan là gì? Nếu cắt nghĩa theo từ Hán Việt thì nó không có nghĩa gì…
Vu lan là ngày lễ của đạo hiếu và tấm lòng hiếu hạnh của mỗi con người. Vu lan cũng là dịp những người con tìm về với nguồn cội, về với giá trị chân - thiện - mỹ, hướng đến những giá trị tốt đẹp của gia đình và dân tộc. Qua hàng nghìn năm, Vu lan báo hiếu luôn là một trong những ngày lễ có sức sống văn hóa mãnh liệt nhất trong đời sống tinh thần của mỗi người dân Việt Nam.
Theo 'Đại Việt sử ký toàn thư', lễ Vu lan được du nhập vào Việt Nam từ năm 1072. Đại lễ Vu lan - báo hiếu là một trong những minh chứng rõ ràng của sự gắn bó trong mấy nghìn năm qua giữa đạo và đời, giữa Phật giáo và dân tộc.
Đối với đồng bào Nùng, Tày cứ đến Rằm tháng 7 thì vịt là món ăn không thể thiếu. Theo quan niệm, vịt là sứ giả trần gian để báo cáo với đấng tối cao, xin cho trần gian mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt, gia đạo đều khỏe mạnh.
Lễ Vu Lan bắt nguồn từ sự tích tấm gương hiếu hạnh của Bồ tát Mục Kiền Liên - cứu mẹ khỏi kiếp ngạ quỷ (quỷ đói). Từ tấm gương hiếu hạnh của Bồ Tát Mục Kiền Liên, lễ Vu Lan ra đời và trở thành ngày lễ lớn của Phật giáo ở Việt Nam cũng như nhiều nước châu Á. Mùa Vu Lan là dịp nhắc nhở con người về việc báo hiếu, báo ân cội nguồn, sống chậm lại, dành thời gian để suy ngẫm và yêu thương nhiều.
Nghi thức bông hồng cài áo trong lễ Vu lan dịp rằm tháng 7 Âm lịch mang ý nghĩa rất đặc biệt, bạn có biết nghi thức này bắt nguồn từ đâu?
Trong các cuộc trường chinh của dân tộc, lớp lớp thế hệ cha ông đã lên đường ra mặt trận, bỏ lại sau lưng mẹ già, em thơ, vợ trẻ, họ đã chiến đấu hy sinh vì Tổ quốc, bao người ra đi vĩnh viễn không trở về. Để đến hôm nay, nhiều người vẫn 'nợ' mẹ cha một nhành hoa trên ngực áo. Và việc báo hiếu mẹ cha giờ là của đất nước, là điều mà thế hệ sau đã và đang làm.
Tối 17/8 (tức 14/7 Âm lịch), hàng trăm người dân Thủ đô Hà Nội đổ về chùa Phúc Khánh để tụng kinh, niệm Phật và làm lễ Vu Lan báo hiếu hướng về cội nguồn.
Đại lễ Vu lan - Báo hiếu trong đạo Phật còn được gọi là Ngày Phật Hoan Hỷ. Đó cũng là dịp chư Tăng làm lễ Tự tứ sau ba tháng An cư kết hạ với mục đích chuyên tâm chăm sóc đời sống tâm linh qua sự nghiêm mật giữ gìn giới luật đã thọ, thực hành thiền định một cách chuyên cần và phát triển trí tuệ giải thoát.
Ngày lễ Vu lan báo hiếu là dịp để nhớ về công ơn sinh thành của cha mẹ, ông bà và tổ tiên; bạn có biết nguồn gốc của ngày lễ này?
Kinhedothi - Rằm tháng 7 còn là ngày xá tội vong nhân, cũng trùng với dịp lễ Vu Lan báo hiếu, mọi người hướng về tổ tiên, cội nguồn, về các đấng sinh thành. Rằm tháng 7 âm lịch Giáp Thìn năm nay rơi vào ngày 18/8/2024 dương lịch.
Ngày 17-8 (nhằm ngày 14 tháng bảy năm Giáp Thìn), tại Tịnh xá Ngọc Phúc (TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai) đã diễn ra Đại lễ Tự tứ tăng và Vu Lan báo hiếu Phật lịch 2568- Dương lịch 2024 của Giáo đoàn III hệ phái khất sĩ Giáo hội Phật giáo Việt Nam.
Buổi lễ tri ân cha mẹ nhân mùa Vu lan báo hiếu được tổ chức Tự viện Phước Duyên là dịp để những người con lắng lòng, tri ân công ơn của bậc sinh thành.
Tối 17/8 (tức 14/7 Âm lịch), chùa Phúc Khánh (Đống Đa, Hà Nội) đón hàng trăm lượt người dân và du khách thập phương đến dự lễ Vu Lan báo hiếu, một trong những lễ truyền thống được xem trọng nhất của Phật giáo.
Tối 17/8 (tức 14/7 Âm lịch), hàng trăm người dân đổ về chùa Phúc Khánh (Đống Đa, Hà Nội) làm lễ và tụng kinh, niệm Phật hướng về cội nguồn.
Nhân mùa Vu lan - Báo hiếu Phật lịch 2568, sáng 17-8, Tập đoàn Kim Oanh và Quỹ Khởi Sự Từ Tâm tổ chức chuỗi hoạt động từ thiện, cúng dường 500 chùa và tịnh thất tại khu vực núi Thị Vải.
Cuộc sống hôm nay gấp gáp và nhiều lo toan, đôi khi vì mải mê với công việc, niềm vui và cả những tham vọng cá nhân, chúng ta quên mất việc cần phải quan tâm và chăm sóc nhiều hơn những người thân xung quanh mình. Lễ Vu Lan, một trong những ngày lễ chính của Phật giáo, hướng tới đạo lý 'Uống nước nhớ nguồn' và một tinh thần báo hiếu, báo ân, nhắc nhớ chúng ta về một giá trị đạo đức cần phải được đánh thức, phải được nuôi dưỡng thường xuyên, đó chính là tình yêu thương và lòng biết ơn đối với cha mẹ.
Sáng 17-8, tại Hoa viên Nghĩa trang Bình Dương (phường Chánh Phú Hòa, TP. Bến Cát), Công ty Cổ phần Xây dựng Chánh Phú Hòa đã phối hợp với Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh tổ chức đại lễ Vu lan báo hiếu năm Giáp Thìn 2024.
Nghĩ về ngày lễ Vu lan (ngày Rằm tháng Bảy âm lịch) cùng những ý niệm về cha mẹ, về đạo hiếu khiến lòng mỗi người chúng ta lại rung lên những thổn thức, xúc động không nói nên lời. Lặng dõi theo chiếc đèn hoa đăng lững lờ trôi trên mặt nước để thấm thía một điều rằng, cha mẹ chính là ánh hoa đăng đẹp đẽ, thiêng liêng nhất đời con.
Nhân mùa Vu lan - Báo hiếu Phật lịch 2568, chiều 17-8, tại chùa Vĩnh Nghiêm (Q.3, TP.HCM) diễn ra buổi trao tặng 500 phần quà từ thiện đến người dân khó khăn tại P.Võ Thị Sáu, Q.3, TP.HCM.
Từ ngoài mùng tháng Bảy âm lịch, không khí làm việc và sinh sống hàng ngày của các tỉnh miền núi phía Bắc trong đó có Cao Bằng đã thấy hối hả khác biệt. Năm nay, rằm tháng Bảy mùa Vu lan báo hiếu rơi vào ngày nghỉ cuối tuần. Từ sáng sớm thứ 6 ngày 13/7 âm lịch dù vẫn đang ngày làm việc nhưng ghi nhận chung của người dân là cuộc sống sinh hoạt đời thường thay đổi đáng kể.
Sáng 16-8 (13-7-Giáp Thìn), chùa Vạn Đức - TP.Thủ Đức đã trang nghiêm tổ chức Lễ cài hoa hồng nhân mùa Vu lan - Báo hiếu Phật lịch 2568.
Mùa Vu Lan báo hiếu đã tới, chúng ta cùng xem 12 con giáp sẽ bày tỏ tình cảm cũng như lòng hiếu thảo của mình với cha mẹ như thế nào và biết những việc cần làm trong lễ Vu Lan là gì?.
Lễ Vu Lan từ lâu đã trở thành nét đẹp văn hóa của mỗi người dân Việt Nam. Dù sống ở đâu, trong nước hay ngoài nước, cứ đến dịp Rằm tháng 7 âm lịch, người Việt Nam đều mong muốn làm những việc có ý nghĩa thiết thực để tỏ lòng biết ơn, báo hiếu ông bà, cha mẹ. Truyền thống này hiện vẫn luôn được bà con cộng đồng người Việt tại Lào gìn giữ và duy trì.
Tháng 7 âm lịch hằng năm là tháng Vu lan báo hiếu, lễ hội văn hóa không riêng của phật tử mà của nhân dân nhằm tri ân, báo ân, báo hiếu cửu huyền thất tổ, tri ân anh linh các anh hùng liệt sĩ và tổ tiên, cha mẹ.
Lễ Vu lan từ lâu đã trở thành nét đẹp văn hóa của mỗi người dân Việt Nam. Dù sống ở đâu, trong nước hay nước ngoài, cứ đến dịp Rằm tháng 7, người Việt Nam đều mong muốn làm những việc có ý nghĩa thiết thực để tỏ lòng biết ơn, báo hiếu ông bà, cha mẹ. Truyền thống này được bà con cộng đồng người Việt tại Lào gìn giữu và duy trì. Phản ánh của các PV TTXVN tại Lào.
Lễ Vu Lan chính là dịp để con cháu trong gia đình thể hiện lòng thành kính, hiếu thảo, đền đáp lại công ơn sinh thành, dưỡng dục của cha mẹ, ông bà và thể hiện lòng thành với tổ tiên. Vì vậy, một nhóm các bạn trẻ ở Hà Nội đã tổ chức một buổi Workshop với tên gọi 'Khi con làm mẹ' để những người con có thể chia sẻ và nói những lời biết ơn đến với mẹ của mình.
Tháng 7 Âm, một mùa Vu Lan nữa lại về, trái tim mỗi chúng ta lại không ngừng thổn thức với mùa báo ân báo hiếu của đạo làm con. Đi qua những con đường muôn màu sắc của những cánh hoa hồng, tâm hồn mỗi người đều hướng về hai đấng sinh thành dưỡng dục với những tình cảm chân thành và thiêng liêng nhất.
Việc đốt vàng mã, nhất là vào dịp rằm tháng 7 hằng năm, từng là nguyên nhân gây ra không ít những vụ cháy, để lại hậu quả nghiêm trọng.
Sáng 17-8 (14-7-Giáp Thìn), tại trường hạ chùa Bồ Đề (Q.Long Biên) tổ chức trang nghiêm Lễ Vu lan - Báo hiếu và Lễ Tự tứ, kết thúc mùa An cư kiết hạ Phật lịch 2568.
Khác với thường lệ, rằm tháng 7 năm nay không còn xuất hiện nhiều cảnh hóa vàng nhà lầu, xe hơi, ngựa to, ti vi, điện thoại xịn... Ngay cả tại các nơi thờ cúng như phủ Tây Hồ cũng giảm hẳn số lượng và số người đốt vàng mã.
Hàng ngàn người dân đã đổ về chùa Kim Sơn Lạc Hồng, xã Mông Hóa, TP Hòa Bình để tham dự đại lễ Vu Lan bày tỏ lòng thành kính với tổ tiên, hiếu kính với cha mẹ
Trong đại lễ Vu lan báo hiếu tổ chức tại chùa Kim Sơn Lạc Hồng (Hòa Bình) tối 16/8, nhiều người khóc nghẹn, xúc động khi nhắc đến công cha nghĩa mẹ.
Nhân mùa Vu lan - Báo hiếu Phật lịch 2568, các tự viện: An Hòa (P.Thảo Điền), Kiều Đàm (P.Tân Phú) và An Lạc (P.Hiệp Bình Chánh) tại TP.Thủ Đức đã trang nghiêm tổ chức Đại lễ Vu lan - Báo hiếu, dâng y ca-sa và cài hoa hồng tưởng nhớ ân đức đấng sinh thành.
Ngày 17/8, ghi nhận tại Tp Hồ Chí Minh cho thấy, thị trường hàng hóa tiêu dùng thiết yếu khá sôi động với nguồn cung dồi dào, đáp ứng nhu cầu mua sắm, ăn uống của người dân dịp Lễ Vu Lan năm nay.
Ai còn mẹ còn cha, dẫu có bộn bề, hối hả mưu sinh hãy trở về bên đấng sinh thành để nói lời yêu thương, làm điều hiếu nghĩa...
Trong đại lễ Vu Lan báo hiếu tổ chức tại chùa Kim Sơn Lạc Hồng (Hòa Bình) tối 16/8, nhiều người đã khóc nghẹn, xúc động khi nhắc đến công cha nghĩa mẹ.
Tối 13-7 ÂL (16-8), chùa Hải Quang (71/13 Nguyễn Bặc, P.3, Q.Tân Bình) đã tổ chức đêm nhạc Acoustic với chủ đề 'Mênh mông tình mẹ' nhằm nêu cao tinh thần hiếu đạo của người con Phật.
Từ nghìn xưa đến nay, hiếu hạnh được xem như khuôn vàng, thước ngọc để thẩm định giá trị đạo đức con người. Vu lan là ngày lễ của tình người.
Hằng năm, cứ đến lễ Vu Lan, những người con lại có dịp thể hiện lòng thành kính đến công ơn sinh thành, dưỡng dục của cha mẹ, ông bà, tổ tiên. Đây cũng được xem là ngày lễ đặc biệt, nhằm phát huy truyền thống tốt đẹp 'uống nước nhớ nguồn' của dân tộc Việt Nam.
Người Tày, Nùng, Thái ở Yên Bái dù cách cúng rằm tháng Bảy, phong tục mỗi nơi khác nhau nhưng cùng tỏ tấm lòng hiếu kính với cha mẹ, tổ tiên trong ngày lễ, hàm chứa những giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
Trong lễ Vu Lan báo hiếu tại chùa Kim Sơn Lạc Hồng, nhiều người không kìm được nước mắt khi tưởng nhớ đến công ơn sinh thành của cha mẹ.