Chiếc bàn cũ kĩ này có xuất xứ Trung Quốc, đến nay đã khoảng 400 tuổi (tồn tại trong khoảng 1368 - 1644, thời nhà Minh), cao 79cm và rộng 94cm.
Câu chuyện của cô gái đã truyền cảm hứng đến hàng triệu người.
Đằng sau sự bình yên của những quần thể thủy tùng cổ thụ độc đáo tại Đắk Lắk là sự hy sinh thầm lặng của không ít cán bộ bảo vệ rừng. Ngày đêm túc trực dưới tán rừng già, họ không quản ngại vất vả, khó khăn để bảo vệ 'kho báu' quý giá.
Cây cảnh hiếm khi có hoa không chỉ kim ngân, một số loại cây cảnh khác mỗi khi nở chúng sẽ trở thành báu vật vì được coi là dấu hiệu tốt về phong thủy.
Vị thế của 7-Eleven như một biểu tượng không thể thiếu trong xã hội Nhật Bản đã khiến tham vọng mua lại của Alimentation Couche-Tard trở nên gần như 'bất khả thi', dù cho có áp lực về việc các doanh nghiệp địa phương cần cởi mở với các đề xuất đầu tư từ nước ngoài...
Ở Việt Nam có một vị vua rất đặc biệt, đúng nghĩa đi lên từng bước, xuất thân nghèo khổ nhưng sau này lại trở thành bậc đế vương. Dù tài giỏi nhưng đến nay ông vẫn gây ra nhiều tranh cãi trong giới sử học. Người được nói đến chính là Mạc Đăng Dung (1483 – 1541).
Cồng, chiêng đối với đồng bào S'tiêng và M'nông không chỉ là nhạc cụ mà còn là của cải, báu vật tinh thần, là sợi dây kết nối với các thần linh và gắn kết cộng đồng. Nhận thấy bản sắc văn hóa truyền thống của dân tộc S'tiêng và M'nông nơi mình sinh sống rất phong phú, đa dạng nhưng đang bị mai một theo thời gian, nhiều năm nay, ông Đậu Đình Hảo (SN1972) ở thôn Bù Dốt, xã Bù Gia Mập, huyện Bù Gia Mập đã đi khắp nơi để sưu tầm các loại nhạc cụ cồng, chiêng và vật dụng sinh hoạt của đồng bào S'tiêng, M'nông. Những việc làm của ông Hảo đã góp phần quan trọng bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống của cộng đồng các dân tộc thiểu số (DTTS) tại địa phương.
Không chỉ kim ngân, một số loại cây cảnh khác tuy rất đẹp nhưng hiếm khi ra hoa; một khi nở hoa, chúng trở thành báu vật vì được coi là dấu hiệu tốt về phong thủy.
Nếu nhìn thấy chúng trong rừng, bạn tuyệt đối đừng bỏ qua 'mỏ vàng' giá trị này.
Bộ phim điện ảnh kết hợp tài liệu về gấu trúc nổi tiếng Fubao do phía Hàn Quốc sản xuất có tựa đề 'Goodbye, Gandpa!' (tạm dịch: 'Tạm biệt, ông ơi!') đang gây 'sốt' và dẫn đầu doanh thu phòng vé xứ sở Kim chi.
Thứ mà các phi hành gia mang về Trái Đất năm từ 1972 có thể ẩn chứa 'hóa thạch' của thế giới 4,36 tỉ năm trước.
Trong quá trình phá núi tại Chiết Giang, Trung Quốc, một ngôi mộ cổ vô tình bị nổ tung, khiến kho báu trị giá khoảng 700 tỷ đồng phát tán.
Một cụ bà ở Romania đã dùng khối hổ phách nặng 3,5 kg, trị giá 27 tỷ đồng, làm chặn cửa suốt nhiều thập kỷ mà không biết giá trị của nó.
Một nhóm người khai thác bất ngờ tìm thấy con tàu ma có niên đại hàng nghìn năm trước khiến nhiều người bất ngờ.
Trong khi chuẩn bị xây một khu nhà ở thị trấn Gerstetten, Đức, các công nhân tình cờ phát hiện một ngôi mộ cổ 1.700 tuổi. Khi ngôi mộ được mở ra, các chuyên gia choáng ngợp trước kho tàng hiện vật giá trị.
Một phụ nữ lớn tuổi ở Romania đã sử dụng khối hổ phách nặng khoảng 3,5 kg trị giá hơn 1 triệu USD làm chặn cửa trong suốt nhiều năm. Theo các chuyên gia, nó có niên đại khoảng 38,5 - 70 triệu năm.
Từ xưa tới nay, loại 'báu vật' này đã được coi là 'quốc bảo' của đất nước tỷ dân.
Mới đây, một bé gái 9 tuổi tên Eli-ze du Toit đã phát hiện ra một mảnh thiên thạch hiếm khi ngồi trên hiên nhà ông bà ở Nam Phi.
Món vật lạ lùng mà ông lão nhặt được hóa ra lại là thứ quý giá mà ai nằm mơ cũng muốn có, giá trị khủng không thể định giá.
Trưng bày chuyên đề 'Báu vật Chăm Pa - Dấu ấn thời gian' vừa được Bảo tàng Lịch sử quốc gia phối hợp với Hội Di sản văn hóa Việt Nam và nhà sưu tập Đào Danh Đức giới thiệu đến đông đảo công chúng.
Loại cây này lặng lẽ hấp thụ tinh túy của đất trời để sản sinh ra thành phẩm đắt đỏ bậc nhất Việt Nam.
Đôi khi một số vật dụng trong ngôi nhà của bạn lại trở thành món hàng với giá trị khủng khi nó sở hữu vẻ đẹp của thời gian, mang giá trị kỷ niệm, sưu tầm đối với nhiều người.
Chuỗi concert kéo dài 10 ngày của Adele tại Đức đã xác lập những kỷ lục đáng nể!
Có một loại cây mọc ở ven đường, bờ ruộng nhưng tất cả các bộ phận đều là 'báu vật', có tác dụng rất tốt đối với sức khỏe.
Người đàn ông đã có cuộc sống sung túc sau khi nhặt được món đồ giá trị.
Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô (BTDTCĐ) Huế đang quản lý 8 hiện vật/bộ hiện vật đã được Thủ tướng Chính phủ công nhận là bảo vật quốc gia (BVQG). Sự hiện hữu của những báu vật này không những làm tăng sự hấp dẫn cho điểm đến, mà cũng chính là cơ hội để những cổ vật quý giá này 'không ngủ yên' trong cuộc sống đương đại.
Bí đao không chỉ là một loại quả ngon, bổ dưỡng mà ngay cả vỏ của nó cũng chứa đựng những công dụng tuyệt vời cho sức khỏe và sắc đẹp. Tuy nhiên, nhiều người thường bỏ qua 'báu vật' này mà không hề hay biết.
Vào dịp nghỉ lễ Quốc khánh năm nay, Bảo tàng Lịch sử Quốc gia sẽ là một điểm đến ý nghĩa với du khách khi có thể tìm hiểu văn hóa Chăm-pa qua những hiện vật đặc sắc.
Gấu Gobi, loài gấu duy nhất sống trong sa mạc vừa được các nhà khoa học Trung Quốc phát hiện tại Khu tự trị Duy Ngô Nhĩ Tân Cương.
Từ những vỏ cây xù xì, thô ráp, người Xơ Đăng 'biến hóa' thành bộ trang phục mát mẻ vào mùa Hè và ấm áp khi Đông về.
Bảo tàng Lịch sử quốc gia đã lên tiếng trước thông tin về trưng bày 'Báu vật Champa - Dấu ấn thời gian' có hiện vật giả.
Trưng bày sưu tầm cổ vật 'Báu vật Champha - Dấu ấn thời gian' của nhà sưu tập Đào Danh Đức khai mạc sáng 28/8 tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia. Một số người sau đó đã chia sẻ trên mạng xã hội rằng một số hiện vật trong bộ sưu tập này là đồ giả. Trước thông tin này, Giám đốc Bảo tang Lịch sử quốc gia Nguyễn Văn Đoàn đã có văn bản gửi Truyền hình Thông tấn khẳng định, các hiện vật được trưng bày đều là những báu vật, không phải đồ giả.
Nữ ca sĩ cho biết vẫn còn rất yêu người chồng quá cố của mình.
Trong đời sống văn hóa tinh thần của đồng bào dân tộc Mông, cây khèn và nghệ thuật múa khèn có thể được xem như một biểu trưng văn hóa. Chính vì lẽ đó, người Mông ở Đồng Hỷ và Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên luôn gìn giữ, trao truyền nghệ thuật khèn như một báu vật và phát huy giá trị thông qua các hoạt động văn hóa, du lịch của địa phương.
Trước những thông tin cho rằng nhiều hiện vật tại 'Báu vật Champa - Dấu ấn thời gian' đang được trưng bày tại Bảo tàng Lịch sử quốc gia là đồ giả, ông Nguyễn Văn Đoàn, Giám đốc Bảo tàng, đã chính thức thông tin với báo chí về quá trình nghiên cứu, đánh giá, giám định và trưng bày, giới thiệu sưu tập này của nhà sưu tập Đào Danh Đức.
Tượng nữ thần Durga 4 tay là pho tượng đồng lớn nhất, đại diện tiêu biểu, đặc sắc của nghệ thuật văn hóa Champa được phát hiện cho đến nay. Sau khi được 'hồi hương', bức tượng sẽ tiếp tục được hoàn thiện hồ sơ pháp lý, bảo quản và nghiên cứu.
Các loại rau có tác dụng thanh nhiệt thường bị coi là cỏ dại thực chất là sản phẩm chăm sóc da tự nhiên cực quý.
Kỷ niệm 79 năm ngày Quốc khánh, Bảo tàng Lịch sử quốc gia phối hợp với Hội Di sản văn hóa Việt Nam và Nhà sưu tập Đào Danh Đức tổ chức trưng bày chuyên đề: 'Báu vật Champa - Dấu ấn thời gian'.
Giám đốc Bảo tàng Lịch sử quốc gia khẳng định, sưu tập cổ vật của Đào Danh Đức nằm trong giai đoạn muộn của văn hóa Champa, thế kỷ 17-18, trước khi Champa được sáp nhập vào Đại Nam dưới triều vua Minh Mạng, thời Nguyễn, năm 1832.
Một số người cho rằng nhiều hiện vật thuộc trưng bày 'Báu vật Champa - Dấu ấn thời gian' tại Bảo tàng Lịch sử quốc gia là đồ giả. Giám đốc bảo tàng Nguyễn Văn Đoàn chính thức lên tiếng.
Loài cây gỗ này chỉ tồn tại ở bốn vùng trên thế giới, sinh trưởng tự nhiên trên những vách núi hiểm trở, và không thể trồng nhân tạo.
Ngày 28/8, Bảo tàng Lịch sử quốc gia phối hợp với Hội Di sản văn hóa Việt Nam và nhà sưu tập Đào Danh Đức tổ chức trưng bày chuyên đề Báu vật Champa - Dấu ấn thời gian .