Bài báo trên tờ Sakai nhấn mạnh Bãi Tư Chính cách bờ biển Trung Quốc hơn 600 hải lý và rõ ràng nằm ngoài EEZ và thềm lục địa của Trung Quốc, trong khi nằm hoàn toàn trong EEZ của Việt Nam.
Cáo buộc của Trung Quốc rằng Việt Nam vi phạm các quyền và lợi ích của Trung Quốc, đồng thời yêu cầu Việt Nam phải chấm dứt các hoạt động khoan tìm dầu khí tại bãi Tư Chính cho thấy rõ những đòi hỏi phi lý, bất chấp luật pháp quốc tế của Trung Quốc, khiến dư luận quốc tế bất bình.
Các thành viên Quốc hội Mỹ đặc biệt quan ngại về hành động gây hấn, áp đặt 'cường quyền' của Trung Quốc ở Biển Đông, cản trở tự do hàng hải.
Rạng sáng 19/9 (theo giờ Hà Nội), Ủy ban Đối ngoại Thượng viện Mỹ đã tổ chức phiên điều trần về chính sách của Mỹ tại khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương dưới sự chủ trì của Thượng nghị sĩ đảng Cộng hòa James Risch và Thượng nghị sĩ đảng Dân chủ Bob Menedez. Người điều trần là Trợ lý Ngoại trưởng Mỹ phụ trách Đông Á - Thái Bình Dương David Stilwell.
Trung Quốc, Việt Nam, Malaysia, Philippines và Brunei đều phê chuẩn UNCLOS. Công ước này nghiêm cấm sử dụng, đe dọa sử dụng vũ lực trong giải quyết tranh chấp trên biển.
Việt Nam kiên quyết phản đối nhóm tàu Hải Dương 8 (HD-8) của Trung Quốc vi phạm chủ quyền của Việt Nam đối với vùng đặc quyền kinh tế và yêu cầu Trung Quốc rút toàn bộ nhóm tàu.
Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển (UNCLOS) năm 1982 có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với các quốc gia Đông Nam Á ven biển.
Tại cuộc gặp song phương với Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình hôm 29-8, Tổng thống Philippenes Rodrigo Duterte khẳng định, phán quyết của Tòa trọng tài thường trực (PCA) ở La Haye (Hà Lan) về vụ kiện của Philippines đối với Trung Quốc liên quan đến vấn đề Biển Đông là 'phán quyết cuối cùng, mang tính ràng buộc và không thể kháng cáo'.
Các nước thành viên ASEAN cần đẩy mạnh hơn nữa các thỏa thuận song phương, nhất là trong lĩnh vực kinh tế, nhằm tạo sức mạnh và vị thế cho ASEAN trên các diễn đàn quốc tế.
Trước việc Trung Quốc đưa tàu thăm dò địa chất Hải Dương 8 vào Bãi Tư Chính nằm trong vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) của Việt Nam làm gia tăng căng thẳng ở Biển Đông, chuyên gia Beni Sukadis, Điều phối viên của Viện Nghiên cứu quốc phòng và chiến lược Indonesia (Lesperssi), cho rằng bất kỳ nước nào khi đã thông qua Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển (UNCLOS) năm 1982 đều phải tuân thủ.
Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình dự kiến gặp nhau hôm nay để bàn về thỏa thuận khai thác dầu khí trên biển Đông, sau khi xảy ra hàng loạt vụ việc liên quan đến tàu Trung Quốc khiến quan hệ hai nước căng thẳng.
Chuyên gia Biển Đông Vũ Thanh Ca chia sẻ ý kiến về sự vi phạm luật pháp quốc tế của Trung Quốc trên biển Đông.
Bộ Ngoại giao Mỹ ngày 22-8 (giờ Mỹ) đã lên tiếng chỉ trích các hoạt động can thiệp của Trung Quốc trong khu vực, khẳng định rằng Bắc Kinh đã tăng cường nỗ lực đẩy xa các cơ hội khai thác dầu khí từ các nước nhỏ hơn, đặc biệt là Việt Nam.
Chiến lược lâu dài của Trung Quốc là nhằm kiểm soát hoàn toàn tài nguyên trong yêu sách đơn phương đường lưỡi bò, chiếm 80% diện tích biển Đông
Việc Trung Quốc điều nhóm tàu Hải Dương 8 vi phạm và tái vi phạm vùng biển thuộc quyền chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam là hành động rất nghiêm trọng, tạo ra tiền lệ nguy hiểm và làm xói mòn lòng tin ở khu vực. Việt Nam đang kiên quyết đấu tranh bằng chính nghĩa của mình.
Chuyên gia CSIS cho rằng Trung Quốc có thể đang tìm cách đánh lạc hướng sự quan tâm khỏi những vấn đề trong nước và quốc tế mà nước này phải đối mặt.
Thủ tướng Scott Morrison trước thềm thăm Việt Nam khẳng định quan hệ Việt-Úc đang trong giai đoạn vững chắc nhất từ trước đến nay.
Chỉ trong vòng hơn một tháng qua, các tàu của Trung Quốc đã hai lần xâm phạm vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) và thềm lục địa của Việt Nam.
Ngày 13/8/2019, tàu khảo sát Hải Dương 8 và một số tàu hộ tống của Trung Quốc đã trở lại hoạt động xâm phạm vùng biển Việt Nam. Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng khẳng định: Đây là vùng biển hoàn toàn thuộc quyền chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam, được xác định theo các quy định của Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982.
'Phản ứng của Việt Nam trong sự kiện Trung Quốc xâm phạm chủ quyền Việt Nam là đúng mức, nghiêm túc, đủ mức độ cứng rắn và không có thái độ kích động'
Chủ quyền của Việt Nam đối với các vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa cũng như hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa hoàn toàn hợp pháp và được công nhận bởi luật pháp quốc tế cũng như các quốc gia trên thế giới, là không thể bác bỏ, xâm phạm.
Bắc Kinh muốn đẩy nhanh tiến độ đàm phán và tranh thủ đưa các nội dung có lợi cho họ vào Bộ quy tắc ứng xử trên biển Đông.
Bộ Ngoại giao lên tiếng phản đối việc tàu Hải Dương 8 của Trung Quốc quay trở lại khu vực thuộc vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam.
Cuối tuần qua, trong một buổi gặp gỡ liên hoan giữa những người bạn, đủ thứ chuyện trên trời dưới bể đang cao trào thì bỗng dưng chùng xuống khi một ông anh tưởng chừng như cả đời không quan tâm đến chính trị, chỉ biết kiếm tiền, hừng hực lên tiếng: 'Tôi bực quá! Tên hàng xóm dã tâm cậy nước lớn mà bao đời nay cứ nhăm nhe xâm phạm, bắt nạt mình vô lối! Chả có người Việt Nam nào quên được trận Gạc Ma! Cho nên, với bãi Tư Chính thì cũng đừng có hòng, khi cần tôi tin là cả cái nước Việt Nam này sẵn sàng đứng thẳng mà chiến!'.
Chúng ta đã bảo vệ vững chắc vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa, giữ gìn môi trường hòa bình, ổn định trên Biển Đông và giữ được mối quan hệ bình thường với Trung Quốc.
Với ý chí bảo vệ chủ quyền biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc, các cán bộ, công nhân viên Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro không bao giờ quên những ngày xây dựng các công trình nhà giàn DK1 đầu tiên trên bãi ngầm Tư Chính thuộc khu vực thềm lục địa Việt Nam.
Việt Nam có chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán đối với các vùng biển ở Biển Đông được xác định theo đúng các quy định của Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển 1982 (UNCLOS 1982), mà Việt Nam và các nước ở Biển Đông đều là thành viên. Do đó, mọi hoạt động của nước ngoài trên các vùng biển Việt Nam phải tuân thủ các quy định có liên quan của UNCLOS 1982 và pháp luật Việt Nam. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Đại diện Bộ Ngoại giao Việt Nam cũng đã giao thiệp và trao công hàm phản đối hành động vi phạm của phía Trung Quốc.
Trong những ngày qua, nhóm tàu khảo sát Hải Dương 8 (Haiyang Dizhi 8) của Trung Quốc đã có hành vi vi phạm vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa Việt Nam ở khu vực phía Nam Biển Đông.
'Chúng ta nhất quyết không khuất phục trước cường quyền nào cả, đó là niềm tin để đấu tranh và đạt được thắng lợi' - Phó Đô đốc Mai Xuân Vĩnh.
Nằm án ngữ trên đường hàng hải Quốc tế qua Biển Đông, vùng biển DK1 với diện tích khoảng 80.000km2, không chỉ có vị trí đặc biệt quan trọng về An ninh-Quốc phòng, mà còn rất giàu có về tài nguyên khoáng sản và tài nguyên biển.
Tờ The Canberra Times số ra ngày 3/8 đưa tin trong thông báo sau cuộc họp tại Bangkok (Thái Lan) tuần qua, Ngoại trưởng Australia Marise Payne cùng người đồng cấp Mỹ Mike Pompeo và Ngoại trưởng Nhật Bản Taro Kono đã bày tỏ 'quan ngại sâu sắc' trước 'những thông tin đáng tin cậy' về những hoạt động cản trở các dự án dầu khí trên Biển Đông, ám chỉ việc các tàu của Trung Quốc ngăn cản hoạt động thăm dò dầu khí của Việt Nam tại khu vực bãi Tư Chính nằm trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam.
Việt Nam có chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán đối với các vùng biển ở Biển Đông được xác định theo đúng các quy định của Công ước của Liên Hợp quốc về Luật Biển 1982 (UNCLOS 1982), mà Việt Nam và các nước ở Biển Đông đều là thành viên. Do đó, mọi hoạt động của nước ngoài trên các vùng biển Việt Nam phải tuân thủ các quy định có liên quan của UNCLOS 1982 và pháp luật Việt Nam.
Trong những ngày qua, tàu Hải Dương địa chất 8 (Haiyang Dizhi 8) của Trung Quốc cùng tàu hộ tống khảo sát dài ngày xâm phạm vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa Việt Nam tại khu vực Nam Biển Đông. Để giúp bạn đọc theo dõi, nắm rõ tình hình, Ban Biên tập Báo Ấp Bắc trân trọng đăng bài viết 'Trung Quốc không có vùng biển nào ở bãi Tư Chính' của tác giả Lê Nghiêm trên Báo Sài Gòn Giải Phóng điện tử ngày 22-7-2019.
Sáng 2/8, tại Hà Nội, Ban Tuyên giáo Trung ương tổ chức Hội nghị báo cáo viên các tỉnh ủy, thành ủy, đảng ủy trung ương tháng 8/2019 bằng hình thức trực tuyến tới 651 điểm cầu trên cả nước.