Bộ trưởng Quốc phòng Philippines Delfin Lorenzana cáo buộc Trung Quốc nuốt lời khi tiếp tục tái diễn các hành vi gây hấn trên Biển Đông dù trước đó cam kết sẽ thúc đẩy hòa bình trong khu vực.
Bộ trưởng Quốc phòng Delfin Lorenzana tuyên bố Philiippines sẽ không tin tưởng Trung Quốc vì hành vi bắt nạt trên biển Đông.
Bộ trưởng Quốc phòng Philippines Delfin Lorenzana ngày 30/7 đã chỉ trích Trung Quốc vì những hành động mà ông cho là 'hăm dọa' tại Biển Đông và cho rằng những tuyên bố đảm bảo hòa bình của Bắc Kinh hoàn toàn trái ngược với hoạt động của nước này tại vùng biển tranh chấp này.
Nhiều quốc gia thành viên ASEAN có biển đang gia tăng mạnh đội tàu cảnh sát biển nhằm đối phó với những tham vọng của Trung Quốc trên Biển Đông.
Mặc dù hai nước đều tái khẳng định cam kết đối với Hiệp ước phòng thủ chung, nhưng cuộc đối thoại đã bỏ lỡ nhiều cơ hội đề cập đến các vấn đề tranh chấp ở khu vực biển Đông.
Tổng thống Rodrigo Duterte một lần nữa nhắc lại rằng vụ va chạm giữa tàu cá Philippines và tàu Trung Quốc tại Biển Đông không phải là vụ việc cố ý.
Bắc Kinh phớt lờ phản đối từ Manila yêu cầu ngừng thu hoạch sò tai tượng (sò, nghêu khổng lồ) từ bãi cạn Scarborough, một nhóm ngư dân Philippines nói hôm 14/6.
Ngư dân Philippines đã yêu cầu dân quân biển Trung Quốc ngừng bắt ngao khổng lồ ở bãi cạn Scarborough, đồng thời cáo buộc hoạt động của tàu Trung Quốc đang gây tổn hại nghiêm trọng đến môi trường.
Lực lượng tuần duyên Mỹ đang gia tăng hoạt động ở phía tây Thái Bình Dương, cách xa bở biển nước Mỹ hàng ngàn dặm, trong lúc lực lượng hải cảnh và dân quân biển Trung Quốc được nói là ngày càng mạnh bao trong các hành động khẳng định chủ quyền.
Hai tàu tuần duyên Bertholf và Stratton đang được triển khai với Hạm đội 7 hải quân Mỹ đồn trú tại Yokosuka (Nhật Bản).
Chỉ huy Tuần duyên Mỹ ở Thái Bình Dương nói sự hiện diện của họ ở Biển Đông là để giúp các nước trong khu vực thực thi pháp luật hàng hải và xây dựng năng lực nghề cá.
Hành vi quân sự hóa phi pháp của Bắc Kinh đã tạo ra không ít 'bãi tha ma' dưới lòng biển Đông, gây hại nghiêm trọng đến hệ sinh thái và dẫn đến nguồn cá bị cạn kiệt.
Hành vi quân sự hóa phi pháp của Bắc Kinh đã tạo ra không ít 'bãi tha ma' dưới lòng biển Đông, gây hại nghiêm trọng đến hệ sinh thái và dẫn đến nguồn cá bị cạn kiệt.
Sau khi giảm hoạt động giai đoạn 2016-2018, chuyên gia CSIS phát hiện những đội tàu đánh bắt nghêu Trung Quốc đổ về Biển Đông với số lượng lớn trong sáu tháng qua.
'Chiến thuật vây kín' này có nhiều tầng giống như chiến thuật 'bắp cải' mà Trung Quốc đã áp dụng ở bãi cạn Scarborough, trong đó tầng trong cùng có thể huy động các tàu dân sự của một số nước.
Chuyên gia Trung Quốc Kim Xán Vinh quả quyết rằng, chỉ cần Trung Quốc biến được Biển Đông thành ao nhà là địa vị lãnh đạo toàn cầu của Mỹ sẽ lung lay. Kết quả ván cờ Trung - Mỹ sẽ xong vào năm 2020 chứ không phải chờ đến 2050, nghĩa là sẽ kết thúc sớm trước thời hạn 30 năm...
Bưu điện Hoa Nam Buổi sáng (SCMP) cho biết, Trung Quốc sẽ xây đảo trên bãi cạn Scarborough sau Hội nghị Thượng đỉnh G20 nhưng trước cuộc bầu cử tổng thống ở Mỹ.
Theo BBC, Google vừa bỏ tên tiếng Trung của một bãi cạn đang có tranh chấp giữa Trung Quốc và Philippines ở Biển Đông trên dịch vụ bản đồ Google Maps. Theo đó, tên Huangyan (Hoàng Nham) được thay bằng tên quốc tế bãi cạn Scarborough.
Theo trang tin tiếng Trung Worldjournal ngày 11/5, Đô đốc Harry Harris trả lời phỏng vấn tờ Thời báo New York cho hay, lực lượng dưới quyền ông đã làm tốt chuẩn bị để có thể sẵn sàng 'ngày đêm khai chiến'.