Tỉnh Quảng Ninh chia sẻ cách thu hút đầu tư, phát triển kinh tế biển

Diễn ra từ ngày 31/3 – 1/4, hội nghị 'Phát triển bền vững nuôi biển - Nhìn từ Quảng Ninh' sẽ chia sẻ cách làm của Quảng Ninh trong việc quy hoạch cũng như thu hút đầu tư để phát huy mọi tiềm năng, lợi thế cho phát triển kinh tế biển.

Quảng Ninh 'trải thảm đỏ' đón nhà đầu tư vào lĩnh vực nuôi biển

Quảng Ninh dành tới hơn 1 năm để hoàn thiện quy hoạch nuôi trồng thủy sản đến từng thôn, sẵn sàng bàn giao không gian biển cho doanh nghiệp, người dân với thời hạn lên tới 30 năm.

Vì sao doanh nghiệp khó đầu tư vào ngành nuôi biển?

Một trong những khó khăn chính là đến thời điểm này, chưa có địa phương nào giao được vùng biển cho doanh nghiệp và ngư dân quản lý. Đây là rào cản lớn, khiến cho doanh nghiệp khó có thể đầu tư vào ngành nuôi biển, do vấn đề liên quan đến giấy phép và pháp lý.

Phân giao mặt biển, tích hợp nuôi biển và du lịch - tìm giải pháp từ Quảng Ninh

Phát biểu tại cuộc họp báo về phát triển công nghiệp nuôi biển tại Việt Nam, Cục trưởng Cục Thủy sản (Bộ NN-PTNT) Trần Đình Luân cho rằng, không lo thị trường tiêu thụ, nhiều doanh nghiệp đang thiếu rất nhiều nguyên liệu chế biến xuất khẩu, quan trọng là cách tổ chức sản xuất như thế nào…

Quảng Ninh sẽ xây dựng các chính sách để phát triển nuôi biển

Ngày 25/3, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tổ chức họp báo Hội nghị phát triển bền vững nuôi biển – nhìn từ Quảng Ninh.

Đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh về biển

Chiều 25-3, Sở NN&PTNT Quảng Ninh, Cục Thủy sản, Cục Kiểm ngư và Báo Nông nghiệp Việt Nam tổ chức họp báo về 'Hội nghị phát triển bền vững nuôi biển - nhìn từ Quảng Ninh'.

Sắp có hội nghị chia sẻ kinh nghiệm phát triển nuôi biển

Từ ngày 31/3 - 1/4/2024, tại thành phố Hạ Long, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và UBND tỉnh Quảng Ninh tổ chức 'Hội nghị phát triển bền vững nuôi biển - Nhìn từ Quảng Ninh'.

Bảo vệ rừng ngập mặn, giảm thiểu tác động của nước biển dâng, xâm thực

Rừng ngập mặn tại huyện Diễn Châu (Nghệ An) như một vành đai xanh, giảm thiểu tác động của nước biển dâng, xâm thực; ngăn sóng, chống bão, lũ và bảo vệ hành lang đê biển; tạo điều kiện phát triển môi trường, hệ sinh thái vùng ven biển.

Hợp tác phát triển nghề cá và nuôi trồng thủy sản với Indonesia

Ngày 2/3, đoàn công tác của Bộ Hàng hải Nghề cá nước Cộng hòa Indonesia do ông Tubagus Haeru Rahayu, Tổng cục trưởng Cục Nuôi trồng thủy sản làm trưởng đoàn, có buổi làm việc với UBND tỉnh để thống nhất dự thảo biên bản ghi nhớ nhằm ghi lại những cam kết hợp tác giữa hai bên trong việc hợp tác phát triển nghề cá và nuôi trồng thủy sản (NTTS) bền vững.

Nam Định: Chủ tịch UBND tỉnh họp đối thoại với người dân về công tác giải phóng mặt bằng khu vực Cồn Xanh

ng Phạm Đình Nghị - Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Nam Định chủ trì buổi đối thoại trực tiếp với các hộ dân nuôi trồng thủy sản (NTTS) về công tác giải phóng mặt bằng (GPMB) để phục vụ thi công các dự án của Công ty Cổ phần Tập đoàn Xuân Thiện tại khu vực Cồn Xanh (huyện Nghĩa Hưng).

Chiêm ngưỡng top 9 loài chim đẹp và lạ bậc nhất Việt Nam

Những loài chim này không những có vẻ ngoài hút mắt mà còn sở hữu cái tên vô cùng độc đáo.

Đầu tư đồng bộ để nâng cao chất lượng giống thủy sản

Phú Yên hiện có 22 cơ sở đủ điều kiện sản xuất, ương dưỡng giống thủy sản. Tuy nhiên, đa số có quy mô nhỏ, chưa đáp ứng về cơ sở hạ tầng. Để con giống thủy sản sản xuất đạt chất lượng, đảm bảo an toàn sinh học, cần đầu tư đồng bộ và tăng cường công tác quản lý.

Độc đáo tục rước 'người sống' của người dân vùng xã đảo Hà Nam

Điểm nhấn của lễ hội Tiên Công của vùng xã đảo Hà Nam, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng ninh là lễ rước 'người sống' từ đình làng ra miếu Tiên Công để thể hiện sự hiếu thảo của con cháu cũng như truyền thống uống nước nhớ nguồn.

Độc đáo tục rước người cao tuổi lên báo ơn Tiên Công

Các cụ ông, bà thọ từ 80 tuổi trở lên sẽ được con cháu trong nhà làm lễ rước lên miếu Tiên Công, vùng đảo Hà Nam, TX Quảng Yên, Quảng Ninh để báo ơn các vị đã thành lập đảo.

Chiêm ngưỡng 10 loài chim quý như vàng, độc lạ nhất Việt Nam

Việt Nam rất đa dạng về chim. Trong đó, có những loài chọn cách xuất hiện nổi bật với vẻ ngoài độc đáo mang những nét đặc trưng đẹp, quý và lạ.

'Nhân sâm' từ lòng đất

Cùng với chính sách bảo tồn, khai thác hiệu quả, đến nay loài sá sùng (người dân địa phương thường gọi địa long, địa sâm) đã trở thành loài thủy sản đang mang lại giá trị kinh tế cao cho người dân vùng đầm phá.

Kinh tế biển xanh - Bài 1: Hướng ra biển là thịnh vượng

Phát triển kinh tế biển xanh đang trở thành xu hướng tất yếu trên quy mô toàn cầu, được xem là nền tảng cho phát triển bền vững kinh tế biển.

Ngư dân làng biển Hải Hà mưu sinh trong giá lạnh

Dưới nền nhiệt 7-8 độ C, ngư dân Hải Hà (Quảng Ninh) vẫn lặn lội trên bãi triều với đủ các nghề mưu sinh.

Hải Phòng đấu giá thành công mỏ cát Đèn Nơm hơn 4 triệu m3 với giá hơn 25 tỷ đồng

Mỏ cát rộng hơn 97ha với trữ lượng 4 triệu m3 tại Nam Đình Vũ (Hải Phòng) đã được Công ty TNHH thương mại và dịch vụ Thiên Quý trúng đấu giá với số tiền 25,5 tỷ đồng…

Thái Bình: Xây dựng khu vực biên giới biển vững mạnh toàn diện

Trong những năm qua, cấp ủy, chính quyền, các ban, ngành, đoàn thể của tỉnh Thái Bình đã lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức thực hiện có hiệu quả các nội dung Ngày Biên phòng toàn dân ở khu vực biên giới biển. Thông qua đó, đã góp phần nâng cao nhận thức, xác định trách nhiệm cho cán bộ, đảng viên, nhân dân đối với nhiệm vụ quản lý và bảo vệ chủ quyền, an ninh khu vực biên giới biển, xây dựng nền biên phòng toàn dân ngày càng vững chắc.

Ngày 26-1, ông Lê Văn huyện, Bí thư Đảng ủy xã Kỳ Hà (thị xã Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh), cho biết, mặc dù chính quyền địa phương và các cơ quan chức năng đã vào cuộc kiểm tra, tìm hiểu thực địa, nhưng đến nay, sau gần 2 năm vẫn chưa xác định được nguyên nhân cụ thể khiến nhiều diện tích cây rừng trồng ngập mặn phòng hộ chắn sóng ven biển xã Kỳ Hà bị chết hàng loạt.

Xây dựng khu vực biên giới biển Thái Bình vững mạnh toàn diện

Trong những năm qua, cấp ủy, chính quyền, các ban, ngành, đoàn thể của tỉnh Thái Bình đã lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức thực hiện có hiệu quả các nội dung Ngày Biên phòng toàn dân ở khu vực biên giới biển. Thông qua đó, đã góp phần nâng cao nhận thức, xác định trách nhiệm cho cán bộ, đảng viên, nhân dân đối với nhiệm vụ quản lý và bảo vệ chủ quyền, an ninh khu vực biên giới biển, xây dựng nền biên phòng toàn dân ngày càng vững chắc.

Quảng Ninh: Rà soát tình hình khai thác bãi triều sau phản ánh của Đại Đoàn Kết

Sở NN&PTNT tỉnh Quảng Ninh đề nghị các địa phương rà soát, kiểm tra và báo cáo về tình hình khai thác bãi triều sau phản ánh của báo Đại Đoàn Kết.

Khi bãi triều bị lấn chiếm

Hàng trăm héc ta bãi triều dọc vùng biển từ khu vực giáp ranh với huyện Hải Hà đến xã đảo Vĩnh Trung (TP Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh) bị lấn chiếm để nuôi thủy sản. Mặc dù không nằm trong vùng quy hoạch nuôi, nhưng các bãi triều này đều bị đóng cọc, quây lưới thành những 'ma trận' nuôi trồng thủy sản trái phép.

Ông Lưu Bình Nhưỡng khai nhận hành vi phạm tội, đã nộp 7 tỷ đồng khắc phục hậu quả

Ngày 6/1/2024, Công an tỉnh Thái Bình cho biết, tại Cơ quan điều tra, ông Lưu Bình Nhưỡng thành khẩn khai nhận hành vi phạm tội và đã thông qua luật sư ủy quyền cho người thân nộp lại số tiền 7 tỷ đồng (tương đương 300.000 USD) để khắc phục hậu quả.

Làm sá sùng khô - món quà Tết đắt như vàng

Càng gần Tết, sá sùng khô càng đắt, bởi đây là thứ quà Tết thượng hạng đến từ vùng biển Quảng Ninh. Thời điểm hiện tại, giá 1kg sá sùng khô ở Quảng Ninh lên tới 3,5 - 5 triệu đồng tùy loại.

Vợ ông Lưu Bình Nhưỡng nộp 300.000 USD khắc phục hậu quả cho chồng

Vợ ông Lưu Bình Nhưỡng đã tới Cục Thi hành án dân sự tỉnh Thái Bình nộp 300.000 USD (tương đương hơn 7 tỉ đồng) để khắc phục hậu quả do chồng gây ra

Vợ ông Lưu Bình Nhưỡng nộp hơn 7 tỷ đồng khắc phục

Tối 5/1, vợ ông Lưu Bình Nhưỡng, nguyên Phó trưởng Ban Dân nguyện thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội, đã tới Cục Thi hành án dân sự tỉnh Thái Bình nộp 300.000 USD, tương đương hơn 7 tỷ đồng, khắc phục hậu quả cho chồng.

Mở rộng điều tra, Công an bổ sung thêm tội danh đối với ông Lưu Bình Nhưỡng

Công an tỉnh Thái Bình vừa đưa ra quyết định bổ sung khởi tố thêm tội danh khác đối với ông Lưu Bình Nhưỡng. Trước đó, ông đã bị bắt tạm giam để điều tra về tội cưỡng đoạt tài sản.

Hải Phòng: Cưỡng chế thu hồi 120ha đất cho Công ty Thủy sản Hạ Long thuê

Ngày 22/12/2023, Quận Dương Kinh (TP Hải Phòng) đã thực hiện quy trình cưỡng chế thu hồi đất đối với Công ty TNHH Một thành viên Thủy sản Hạ Long.

Ông Lưu Bình Nhưỡng bị khai trừ ra khỏi Đảng

Ủy ban Kiểm tra Trung ương xác định ông Lưu Bình Nhưỡng đã suy thoái tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, 'tự diễn biến', 'tự chuyển hóa'; vi phạm quy định của Đảng, pháp luật của Nhà nước; vi phạm quy định những điều đảng viên không được làm.

Kiên Giang huy động nguồn lực để hiện thực hóa quy hoạch

Nhằm hiện thực hóa các mục tiêu phát triển theo Quy hoạch tỉnh thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050, Kiên Giang sẽ triển khai đồng bộ các nhóm giải pháp, trọng tâm là huy động các nguồn vốn cho đầu tư phát triển.

Việt Nam cần sớm xây dựng bản đồ về những khu vực sinh thái tự nhiên

Với nhiều khu vực có giá trị đa dạng sinh học cao, giới chuyên gia quốc tế cho rằng Việt Nam cần sớm xây dựng bản đồ của những khu vực sinh thái tự nhiên, để quản lý tốt hơn.

Chiêm ngưỡng 8 loài chim quý hiếm, độc lạ bậc nhất Việt Nam

Những loài chim này nổi bật với vẻ đẹp độc đáo mang những nét đặc trưng quý và lạ.

Ông Lưu Bình Nhưỡng và Cường 'quắt' có quan hệ thế nào?

Theo ông Lại Hợp Mạnh, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân (VKSND) tỉnh Thái Bình, ông Lưu Bình Nhưỡng từng nhận Cường 'quắt' là cháu và đối tượng này cũng từng nói ông Nhưỡng là bố nuôi.

Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Thái Bình thông tin vụ bắt giam ông Lưu Bình Nhưỡng

Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Thái Bình Lại Hợp Mạnh thông tin về vụ việc liên quan đến khởi tố, bắt tạm giam đối với ông Lưu Bình Nhưỡng.

Sát cánh cùng ngư dân La Gi

Những ngày cuối tháng 11-2023, chúng tôi có mặt tại thị xã La Gi (Bình Thuận) để tham gia Chương trình 'Cảnh sát biển (CSB) đồng hành với ngư dân' do Vùng CSB 3 phối hợp cùng Ban Dân vận Tỉnh ủy Bình Thuận và Thị ủy La Gi tổ chức.