Vừa qua, siêu bão Helene và siêu bão Milton tàn phá nhiều khu vực ở phía đông nam Mỹ đã mở đầu cho một giai đoạn bão nhiệt đới đặc biệt 'bận rộn'.
Sự hình thành và hoạt động của những cơn bão mạnh nhất thế giới đang dần thay đổi. Để thích ứng với các cơn bão có sức tàn phá lớn hơn, các quốc gia đang chạy đua tìm hiểu và đưa ra giải pháp phù hợp, kịp thời trong bối cảnh biến đổi khí hậu diễn biến khó lường.
Chuyên gia nhận định trong tương lai, hiện tượng bão kép - 2 cơn bão đổ bộ vào cùng một khu vực trong thời gian ngắn - sẽ diễn ra ngày càng thường xuyên vì biến đổi khí hậu.
Ba bức ảnh này cho thấy sức mạnh của cơn bão Milton đến từ đâu và một số rủi ro mà con người phải đối mặt trên đường đi của bão.
Hình ảnh do NASA công bố cho thấy bão Leslie và Kirk đã hình thành khi bão Milton nhanh chóng mạnh lên vào ngày 6/10.
Từ một cơn bão được dự báo chỉ ở mức vừa phải, bão Milton ở Vịnh Mexico (Đại Tây Dương) mạnh lên nhanh đến mức các cơ quan khí tượng còn vất vả mới cập nhật kịp. Milton được gọi là 'cơn bão thế kỷ', dự báo đổ bộ vào bang Florida (Mỹ), nơi còn chưa khắc phục xong hậu quả của bão Helene.
Cơn bão Helene sau khi đổ bộ vào Đông Nam nước Mỹ đã gây ra lũ lụt nghiêm trọng, mất điện diện rộng, lở đất và ít nhất 40 người thiệt mạng trên nhiều bang.
Các cơn bão, đợt nắng nóng, lũ lụt, hạn hán hoặc cháy rừng dữ dội đang diễn ra nghiêm trọng hơn do biến đổi khí hậu.
Nhiều nơi trên thế giới ghi nhận mùa hè nắng nóng kỷ lục, cùng với nhiều hiện tượng thời tiết cực đoan khác như bão lũ, như một phần hệ quả của việc nhiệt độ bề mặt toàn cầu tiếp tục tăng cao.
Theo dự báo bão mới nhất, bão Bebinca có khả năng mạnh lên thành cuồng phong, đường đi của cơn bão sẽ vào Trung Quốc trong vài ngày tới. Liệu cơn bão mạnh này có ảnh hưởng đến nước ta?
Bão nhiệt đới Francine đã gây ra những thiệt hại nghiêm trọng tại bang Louisiana sau khi đổ bộ vào đất liền vào sáng sớm 12/9. Mưa lớn, gió mạnh và sóng biển dâng cao đã làm ngập lụt nhiều khu vực, khiến hàng trăm nghìn người mất điện và gây ra các mối đe dọa nghiêm trọng về lũ quét.
Giới chuyên gia cho biết nước ấm ở Vịnh Mexico đã làm cho bão Francine mạnh lên nhanh chóng, gây nguy hiểm hơn khi đổ bộ vào bang Louisiana (Mỹ).
Bão số Francine đang được nhiều người so sánh với siêu bão Beryl mạnh nhất thế giới trong năm 2024 đổ bộ vào đông nam Texas (Mỹ) ngày 8/7 vừa qua.
Theo Tạp chí Time, khi nhiệt độ đại dương và không khí tăng đột biến trên toàn cầu, các cơn bão và thời tiết khắc nghiệt đang trở nên dữ dội hơn bất kỳ thời điểm nào trong lịch sử hiện đại.
Các cộng đồng dọc bờ biển Vịnh của Mỹ đang chuẩn bị ứng phó khi bão nhiệt đới Francine dự kiến trở thành bão vào cuối ngày 10/9 và đổ bộ vào Louisiana vào sáng hôm sau.
Các chuyên gia bối rối khi Đại Tây Dương đang trong giai đoạn 'sóng yên biển lặng' bất thường nhất trong 56 năm qua, trái ngược với dự đoán về một mùa bão khắc nghiệt.
Siêu bão Yagi đổ bộ vào tỉnh đảo Hải Nam, miền nam Trung Quốc với mưa lớn và gió giật mạnh đã khiến ít nhất 2 người chết và 92 người bị thương.
Bão Yagi đã phát triển thành siêu bão cấp 17, mạnh nhất trong một thập niên qua, với sức gió lên tới 209 km/h. Trung Quốc và các khu vực chịu ảnh hưởng của cơn bão đang khẩn trương kích hoạt các biện pháp ứng phó với bão, nâng cảnh báo lên mức cao nhất để đảm bảo an toàn cho người dân.
Siêu bão Yagi hướng đến bờ biển Trung Quốc sau khi 14 khiến người thiệt mạng, gây ngập lụt nặng ở Philippines.
Siêu bão Yagi hướng đến bờ biển Trung Quốc sau khi gây ngập lụt nặng ở Philippines.
Đồng euro đang giao dịch ở mức cao nhất trong năm nay so với đồng đô la và nổi lên như một người chiến thắng rõ ràng từ những biến động gần đây trên thị trường tiền tệ toàn cầu.
Grenada vừa trở thành quốc gia đầu tiên trên thế giới kích hoạt điều khoản thiên tai trong trái phiếu chính phủ, mở đường cho quốc đảo này hoãn thanh toán nợ sau khi chịu nhiều thiệt hại do bão Beryl.
Ngày 16/8 (giờ địa phương), công ty điện lực UMA Energy của Puerto Rico - hòn đảo Caribe mang quy chế vùng lãnh thổ hải ngoại của Mỹ - cho biết hơn 260 nghìn khách hàng của doanh nghiệp này vẫn phải chịu cảnh mất điện sau khi bão Ernesto quét qua.
Khoảng 50% hộ gia đình và doanh nghiệp ở Puerto Rico, vùng lãnh thổ hải ngoại của Mỹ lâm vào cảnh mất điện khi bão Ernesto di chuyển vào vùng biển ấm trên Đại Tây Dương. Trước đó, ngày 14-8, cơn bão này đã gây mưa xối xả trên lãnh thổ Mỹ.
Ngày 14/8, khoảng 50% hộ gia đình và doanh nghiệp ở Puerto Rico - vùng lãnh thổ hải ngoại của Mỹ - lâm vào cảnh mất điện khi bão Ernesto di chuyển vào vùng biển ấm trên Đại Tây Dương. Ngay trước đó, cơn bão này đã gây mưa xối xả trên lãnh thổ Mỹ.
Hôm thứ Năm (8/8), cơ quan giám sát khí hậu của Liên minh châu Âu cho thấy rằng năm 2024 rất có thể sẽ là năm nóng nhất trong lịch sử, mặc dù tháng 7 vừa chấm dứt chuỗi 13 tháng ghi nhận nhiệt độ hàng tháng kỷ lục.
Theo Cơ quan Giám sát biến đổi khí hậu Copernicus (C3S) của Liên minh châu Âu, 'ngày càng có khả năng' năm 2024 sẽ là năm nóng nhất trong lịch sử, mặc dù tháng 7 vừa qua đã chấm dứt chuỗi 13 tháng ghi nhận kỷ lục về nhiệt độ hàng tháng.
Có chuyên gia cảnh báo kịch bản kinh tế Mỹ suy thoái ngày càng khó tránh vào cuối năm nay nếu Cục Dự trữ Liên bang không hành động
Bão Debby đã đổ bộ vào khu vực Big Bend của Florida vào thứ Hai (5/8) ở cấp 1, hiện tượng này là một phần của mùa bão Đại Tây Dương năm 2024, được dự đoán bởi các chuyên là đặc biệt nguy hiểm.
Đợt bán tháo làm rung chuyển thị trường chứng khoán trên toàn cầu đang làm lu mờ triển vọng của các nhà đầu tư muốn bắt đáy, vì lo ngại về nền kinh tế Mỹ và báo cáo lợi nhuận thất vọng từ các cổ phiếu công nghệ đang đe dọa sẽ có khả năng dẫn tới sự sụt giảm hơn nữa trong thời gian tới.
Thế giới vừa trải qua tháng 6 nóng nhất lịch sử nhưng kỷ lục vẫn liên tục bị phá vỡ. 22/7 mới là ngày nóng nhất từ trước đến nay trên toàn cầu.
Giá khí đốt tự nhiên hóa lỏng tại Mỹ rơi xuống mức thấp nhất trong một tuần; Giá khí đốt Nga bán cho Trung Quốc thấp hơn nhiều so với châu Âu...
Giá khí đốt tự nhiên ở châu Âu giảm xuống mức thấp nhất trong một tuần khi rủi ro nguồn cung giảm bớt nhờ việc khởi động lại một phần nhà máy khí đốt tự nhiên hóa lỏng Freeport ở Texas.
Kết thúc tuần giao dịch từ 13-20/7, thị trường hàng hóa thế giới trong xu hướng giảm, riêng mặt hàng kim loại lùi về mức thấp nhiều tháng.
Các nhà khai thác điện lưới ở nhiều nước đang gặp khó khăn trong việc duy trì đèn sáng vì thời tiết khắc nghiệt đã bộc lộ những lỗ hổng trong hệ thống truyền tải điện cũ kỹ.
Nhiều khu vực ở Mỹ và Canada bị tàn phá nặng nề khi một cơn bão mới có cấp độ nghiêm trọng ập đến vào ngày 17/7 theo giờ địa phương, gây thiệt hại về tài sản và ảnh hưởng đến hoạt động của nhiều người dân.
Trong những năm gần đây, các hiện tượng thời tiết cực đoan xảy ra với tần suất thường xuyên hơn, nghiêm trọng hơn, mang tới nhiều nỗi đau thương, khốn khó cho người dân ở khắp nơi trên thế giới. Diễn biến thời tiết cực đoan xuất phát từ tác động của biến đổi khí hậu, đòi hỏi một nỗ lực thực chất của toàn cầu ngay lập tức.
Thị trường đang có bất ổn, việc tìm kiếm cơ hội đầu tư trong giai đoạn tới phải cân nhắc và cần các tiêu chí kỹ lưỡng hơn. Trong đó, nhóm dầu khí sẽ sáng cửa giai đoạn tới với một vài mã nên quan tâm là BSR, PLX, PVS.
Theo Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới vừa trải qua tuần giao dịch biến động.
Giá xăng dầu hôm nay 15/7, lấy lại đà tăng, cả dầu Brent và WTI cùng tăng nhẹ.
Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho biết thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới vừa trải qua tuần giao dịch biến động. Đóng cửa tuần giao dịch 8-14/7, giá của 3/4 nhóm hàng (trừ nguyên liệu công nghiệp) đều sụt giảm kéo chỉ số MXV-Index rơi 1,93% xuống 2.260 điểm.
Giá xăng dầu thế giới quay đầu tăng tốc sau khi Hamas tuyên bố rút khỏi đàm phán ngừng bắn ở dải Gaza.