Theo bố tôi, phố Nguyễn Thái Học ban đầu là con đường Tràng Thi kéo dài theo quy hoạch phố 'Tây' (trước năm 1900). Ông giải thích phố 'Tây' theo cả hai nghĩa, xây dựng khu phố mới về phía tây và chủ yếu cho người Pháp ở (quận Ba Đình). Dọc phố tới nay còn giữ được hàng chục ngôi biệt thự đẹp và các nhà công sở, bệnh viện cùng các đại lộ rộng từ 12 đến 14 mét. Riêng phố Nguyễn Thái Học dài 1.688 mét (từ ngã năm Cửa Nam-Tràng Thi tới bến xe Kim Mã).
Mới rồi tôi đến Tả Van, ngôi bản nhỏ ở Sapa, Lào Cai. Tả Van tháng tám mưa lâm thâm. Những ngọn đồi xanh mướt một màu, lấp ló bên đường những ngôi nhà sàn xinh xắn nép sau hàng rào đầy hoa.
'Giờ cao su' có lẽ là cụm từ có tuổi thọ kéo dài hàng thế kỷ. Nó có sức sống thật dai dẳng. Từ thời làm ăn manh mún đến nay công nghệ thông tin đã phát triển với tốc độ chóng mặt, tình trạng lề mề, đi làm, đi họp trễ giờ vẫn chưa chịu đầu hàng.
Gian thờ không thắp điện. Chỉ có thứ ánh sáng leo lét hắt ra từ hai cây nến cháy dở. Bà ngồi lặng hàng giờ trên cái nệm tròn, tay lần tràng hạt, miệng không ngừng đọc làu làu bài chú Đại bi. Những câu kinh Phật thoát ra từ tâm có khiến bà nhẹ lòng hơn không? Mọi đau khổ, bất hạnh của kiếp người sẽ được hóa giải chăng?
Cô ơi em mới có quà từ Hà Nội về, em biếu cô một ít nè! Giọng trong trẻo dễ thương của học trò như kéo tôi ra khỏi thực tại, đưa vào cõi mộng mơ, xa vắng. Hà Nội giờ này đã vào Thu! Chợt nhớ một câu trong bài hát của Phú Quang: 'Hà Nội mùa thu cây cơm nguội vàng, cây bàng lá đỏ… Cốm sữa vỉa hè níu bước chân qua'.
An Khê là vùng đất giàu trầm tích văn hóa-lịch sử và sở hữu nhiều cảnh quan đẹp nằm ở phía Đông tỉnh Gia Lai. Từ lâu, nơi đây đã trở thành nguồn cảm hứng bất tận cho sự ra đời của nhiều thi phẩm đặc sắc. 'An Khê thu cảm' của tác giả Nguyễn Đình Phê là một trong số đó.
Bình minh ló rạng, người dân xã Cát Minh (huyện Phù Cát, Bình Định) tất bật bắt đầu một ngày làm việc trên những cánh đồng muối để duy trì nghề 'cha truyền con nối'.
Khi bóng nắng đổ về chiều, hàng sấu thôi vẻ ưu tư trầm mặc, cành lá bắt đầu phe phẩy rồi đu đưa theo làn gió. Từ trong những lùm cây cao bắt đầu văng vẳng tiếng cu chuyền. Thoạt, tiếng chim rời rạc, lẻ tẻ. Dần, những âm thanh cúc cu, cúc cu, cúc cu từng đôi, từng đôi đối đáp râm ran. Tiếng chim thúc giục đổ hồi. Chiếc đĩa mặt trời chói chang trên tít không trung chừng cũng nghe thấy tiếng chim, xích mau lên phía núi. Người dân địa phương cuốc cỏ trên những vườn sắn, vườn chè đã quen nghe chim gáy, dửng dưng. Đám trẻ lông bông lần theo tiếng chim nhòm ngó rình rập. Và có những người sống tha hương đang não lòng lắng nghe tiếng chim cu gáy.
Trước năm 1639, giới thiên văn học tin sao Kim nằm sau và lớn hơn Mặt trời gấp nhiều lần.
Từ ngày ba mất, có một người con gái có thói quen mỗi cuối tuần hay trở về lặng lẽ ngồi bên cánh cổng khép hờ trước ngôi nhà của má. Như chiều nay, trong một buổi chiều nhạt nắng, cô trở về ngồi dưới tán hoa giấy nơi đầu ngõ. Mải mê nhìn lũ trẻ chơi trò bắn bi, cô bất giác nhìn lên, trên đầu cô là những bông hoa màu hồng tươi đang đong đưa trong gió. Nắng lao xao, gió lao xao, từng chùm hoa lao xao gọi nỗi nhớ ùa về...
Gặp nhau tại trụ sở UBND xã Cam Tuyền, huyện Cam Lộ, sau khi nghe tôi chia sẻ cảm xúc vừa đi qua những làng quê thanh bình, xe bon bon như trôi trên tuyến đường nhựa rộng rãi, êm thuận dẫn vào tận từng ngõ nhà nằm lẫn giữa bóng cây và bóng nắng, Phó Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch HĐND xã Cam Tuyền Lê Văn Tỵ rủ rê: 'Anh đã cất công lên đến đây rồi, dấn thêm chút nữa, vào thôn Bản Chùa, gặp Bí thư Chi bộ Hồ Văn Một - người có uy tín của địa phương, anh sẽ có câu trả lời vì sao trong hút tầm mắt từ vùng bán sơn địa này lên tít tắp chân núi Phu Lơ, đồng xanh, rừng xanh, bản làng đổi mới, lòng người bình yên như bây giờ'...
Ngôi nhà gây ấn tượng với những nếp gấp ngoài mặt tiền giúp giúp giảm góc chiếu nắng vào bên trong đồng thời tạo bóng nắng đổ lên từng đường cong mềm mại đẹp mắt.
Khi những tiếng ve râm ran trong các lùm cây, trên cây phượng già trước sân trường báo hiệu mùa hè đã đến. Mùa hè, chuẩn bị cho kỳ thi kết thúc năm học mới, mùa của những tháng ngày ôn thi mệt nhoài và đầy lo lắng, sau mỗi kỳ thi cuối cấp lại ngậm ngùi chia tay nhau, mỗi người bước vào chân trời mới, cho những dự định của tương lai.
Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông (Thanh Hóa) mang vẻ đẹp yên bình, thơ mộng khiến du khách xua tan những bộn bề, tất bật của cuộc sống. Mùa này đang là mùa nước đổ, nhìn từ trên cao, những thửa ruộng bậc thang lóng lánh như những chiếc gương khổng lồ.
Đã 40 năm trôi qua kể từ ngày tôi chia tay mái trường thân yêu. Có rất nhiều thứ đã thay đổi nhưng tình yêu mà tôi dành cho bạn bè, thầy cô vẫn còn mãi. Để rồi hôm nay, nghe tiếng chuông điện thoại reo nhắc nhau về kế hoạch ngày hội trường, lòng tôi lại bồi hồi, xao xuyến, náo nức mong đợi.
Mùa hè luôn đem đến vô vàn cảm xúc, tâm trạng. Với người này là sự mong đợi, háo hức; người kia lại là những mệt mỏi, lo toan.
Một Tết Đoan Ngọ nữa lại về. Có người đã kịp trở về để ùa vào vòng tay của cha mẹ, của những người thân. Có người thì vẫn còn đang mải mê nơi phương trời xa, chỉ có thể ngóng về quê hương với bao niềm thương nỗi nhớ.
Vậy là một tháng 5 nữa đã trôi qua thế nhưng có một cô gái vẫn luôn thấy trong lòng mình có chút ganh tỵ với tháng 5 bởi lẽ nó còn có Ngày của Mẹ, còn cô đã không còn mẹ từ lâu. Sắc nắng hè đưa cô trở về với những ký ức ngày còn mẹ cùng nỗi nhớ mênh mang vô bờ bến.
Tôi khép cổng, đi cho kịp chuyến xe chiều muộn, nắng đã tắt nhưng bóng mẹ vẫn đổ trên con ngõ dài quen thuộc...
Trên những cánh đồng, sau mùa thu hoạch, người nông dân lại khẩn trương bước vào vụ mùa mới.
'Bóng Nắng - Sự Phản Chiếu' là triển lãm cá nhân của ThS Lê Quỳnh Anh, bao gồm 13 tác phẩm, là câu chuyện về mùa hạ đầy nắng của những vùng đất mà tác giả đặt chân đến.
Điểm đặc biệt của ngôi nhà là mặt tiền được xây hoàn toàn bằng gạch bông gió đơn giản nhưng tạo hiệu ứng ấn tượng, tựa chiếc đèn lồng vào buổi tối.
Triển lãm 'Bóng nắng - Sự phản chiếu' mang đến 13 tác phẩm trừu tượng về mùa hè rực rỡ được sáng tác trong năm 2024 của nghệ sĩ Lê Quỳnh Anh.
Nằm trên lớp đất cát trắng bong, những phần củ khoai tía đã được cắt gọt cẩn thận héo dần. Để rồi chỉ sau một thời gian ngắn, chi chít những mầm khoai tim tím nhô lên, báo hiệu đã sẵn sàng cho một hành trình mới.
Hai cây phượng có mặt trước lúc tôi dọn đến nơi này, có khi chúng có số tuổi vượt cả thời gian tôi trở thành cư dân của thành phố này. Hai thân to, khỏe mạnh đã cho tôi rất nhiều mùa hè rực rỡ, gợi nhớ tuổi học trò đã xa, mái đình cũ nơi cũng có cây phượng già yên lặng và vững chãi.
Bộ não người có thể xử lý toàn bộ hình ảnh mà mắt nhìn thấy trong khoảng 13 mili giây, tuy nhiên những bức ảnh hack não dưới đây có thể khiến bạn mất nhiều thời gian hơn để hiểu chuyện gì đang xảy ra.
Ngôi nhà được tạo ra như một giải pháp đầy cảm hứng để tái sử dụng những viên ngói đầy ký ức. Ở quy mô lớn hơn, công trình định hướng người dùng tới một ngày mai bền vững.
Không kỳ vĩ như kim tự tháp Ai Cập, kim tự tháp Maya vẫn toát lên sự quyến rũ đến mê hoặc bằng những nét kiến trúc độc đáo và nhiều bí mật chờ khám phá...
Khi diễn ra nhật thực ở Mỹ, những khoảng trống nhỏ giữa những chiếc lá đóng vai trò như thấu kính lỗ kim, chiếu hình ảnh hình lưỡi liềm của mặt trời bị che khuất lên mặt đất.
Khi diễn ra nhật thực ở Mỹ, những khoảng trống nhỏ giữa những chiếc lá đóng vai trò như thấu kính lỗ kim, chiếu hình ảnh hình lưỡi liềm của mặt trời bị che khuất lên mặt đất (Nguồn: gottigreen).
Bà Liếng sống một mình trong cái chòi dưới chân dốc Mù U. Nơi đó vắng ngắt, cánh đồng bỏ hoang, cỏ ngoi lên tới tận bờ, mấy con bò làng bên cũng chẳng buồn qua gặm những đám cỏ cằn khô. Bà Liếng là người đàn bà câm nên người làng quen gọi bà câm, quên mất cái tên Liếng từ bao giờ.
Dự án nằm trong con hẻm nhỏ mang tên Hảo Sỹ Phương ở Chợ Lớn, thành phố Hồ Chí Minh, là một trong những nhà phố thương mại ở Sài Gòn cách đây 100 năm khi các thương gia Trung Quốc đến kinh doanh.
Công trình là nỗ lực nhằm hồi sinh một căn nhà 'ống'- một loại hình kiến trúc đặc trưng của đô thị Sài Gòn. Từ một căn nhà xuống cấp bí bách trở thành cửa hàng kinh doanh bánh ngọt ngào, tươi sáng.
Giữ lại và nuôi dưỡng nhiều không gian mở, ngôi nhà phố cũ ở TP HCM trở thành chốn đi về tràn ánh sáng, gần gũi với thiên nhiên. Tại đây, gia chủ có thể cảm nhận được ánh sáng, bóng tối, cây cối và bầu trời.
Bằng việc thiết kế tấm rèm che nắng mềm mại bên ngoài, ngôi nhà dù hướng Tây không còn sợ cái nắng gay gắt của buổi chiều.
Có phải tạo hóa đã quá ưu ái cho tháng giêng. Tháng giêng đã nõn nà bung lộc biếc, tháng giêng đã nồng nàn sắc thắm muôn hoa. Ấy vậy mà tháng giêng lại còn về trong mênh mang mưa bụi. Những hạt mưa nhỏ xíu bâng khuâng đậu trên vai gầy, trên tóc mây.
Chúng tôi đến xã Na Ư, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên khi mặt trời bắt đầu xuống núi, bóng nắng hoàng hôn vàng sẫm trên cánh đồng lúa chín. Từng tốp người lớn cần mẫn thu hoạch lúa bên cạnh đám con nít tung tăng nô đùa bên đống rạ do máy gặt đập liên hợp vừa mới vun thành. Ký ức về miền đất dữ Na Ư của tôi bị xóa nhòa bởi tiếng cười trong trẻo của trẻ thơ giữa khung cảnh rất đỗi yên bình ấy.
Đông về khiến ai đó lạnh lẽo, cô đơn và quạnh vắng tâm hồn... Hình như giá lạnh làm người ta hay suy tư hơn, làm người ta hay nhớ nhung hơn, làm người ta thêm khao khát.
Giữa khung cảnh thiên nhiên tươi xanh tại Hòa Bình, LaMon House hiện diện mang một vẻ đẹp rất thơ với các khối nhà được đặt tên theo các loại hoa ưa thích của gia chủ như Nhà Mẫu đơn, Nhà Thiên điểu, Nhà Nguyệt quế…
Chái bếp của bà nội trong ký ức tuổi thơ tôi là không gian đầy huyền thoại. Chỉ vỏn vẹn không quá 4 mét dài nằm cặp bên hông gian nhà, nhưng chái bếp là nơi tưng bừng, nhộn nhịp, ấm áp nhất trong hoài niệm tuổi thơ tôi.
Lẽ thường trong cuộc sống, khi thiếu đi một chút gì tốt đẹp, người ta mới càng biết trân quý những điều tốt đẹp. Như những ngày Hè oi ả mới khiến mọi người khát mưa, hay những ngày Đông ủ ê mới dễ làm lòng người mong nắng!
'Sắc phố' là sáng tác mới của nhà thơ Nguyễn Tấn Hỷ với những cảm nhận tinh tế, đầy xúc cảm khi từng con dốc, góc phố dịu dàng đón xuân sang.
Nguyễn Hồng Vinh
Báo Thanh Hóa vừa nhận được bài thơ 'Tự sự cùng trăng' của nhà báo, nhà thơ Nguyễn Hồng Vinh. Trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc!