'Trong máu người Hà Nội có vị sấu chua'

Trái sấu đầu hè để thương nhớ cho người Hà Nội, bởi 'trong máu người Hà Nội có vị sấu chua'.

Thí sinh xúc động trước sự sâu sắc của đề thi môn Ngữ văn

Sáng 18/6, sau khi kết thúc môn thi Ngữ văn- Kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 năm học 2022- 2023, các thí sinh rời khỏi phòng thi với những dòng cảm xúc khác nhau. Nhiều phụ huynh cho rằng để thi giúp thí sinh thể hiện khát vọng sống và sự cống hiến.

Kỳ vọng đầu năm

Năm 2022 dự báo kinh tế - xã hội của Tiền Giang tiếp tục gặp khó khăn do tác động của dịch Covid-19... Tuy nhiên, với nỗ lực thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch Covid-19 và thực hiện các chương trình an sinh xã hội sẽ phần nào giúp cho người dân và doanh nghiệp dần trở lại cuộc sống bình thường mới và ổn định sản xuất, kinh doanh.

Mùa thu trong mắt ai

Cứ mỗi mùa thu về lòng tôi lại xốn xang như trẻ nhỏ, nhìn khoảng trời trong veo với cơn gió heo may nhẹ thổi, lòng bồi hồi nhớ mùa cốm mới, một món quà mà thiên nhiên ban tặng cho con người...

Thắp lửa dưới những rặng băng sơn

Từ khi nào, Bắc Cực bắt đầu trở thành một khu vực địa chính trị quan trọng mà các cường quốc cùng nhòm ngó? Trong rất nhiều mốc thời gian liên quan, ở khía cạnh này hay khía cạnh khác, có lẽ không thể không nhắc đến ngày 3-8-1958 – ngày chiếc tàu ngầm hạt nhân đầu tiên trên thế giới có lần đầu tiên chạm đến tâm Bắc Cực, trên hải trình hoàn toàn mới nối liền Thái Bình Dương và Đại Tây Dương qua ngả Bắc Băng Dương.

Đức Thánh Lê Phụng Hiểu và chuyện ném đao xa 10 dặm

Lê Phụng Hiểu (không rõ năm sinh, năm mất) chỉ biết ông thọ 77 tuổi, quê ở Kẻ Bưng, hương Băng Sơn, Châu Ái (nay là thôn Xuân Sơn, xã Hoằng Sơn, Hoằng Hóa), là một trong những võ tướng ưu tú, kiệt xuất nổi danh thiên hạ, tên tuổi và công trạng của ông được người đời sau ca ngợi.

Phong phú ẩm thực qua văn chương

Như một sự tiếp nối, sau những tên tuổi lừng danh như Thạch Lam, Vũ Bằng, Nguyễn Tuân, Băng Sơn…, dòng tác phẩm văn học viết về ẩm thực trong nước đã có lớp tác giả kế cận. Họ viết bằng những cảm quan khác nhau nhưng cùng một mong muốn tôn vinh ẩm thực nước nhà.

Hồi sinh vị phở xưa ở 'trái tim' Hà Nội

Trên con phố Tràng Tiền nhộn nhịp, người dân có thể thưởng thức lại hương vị phở Bodega - thương hiệu từng giành giải nhất hội thi 'Phở Hà Nội' năm nào.

Thêm một tản văn về Hà Nội của Nguyễn Trương Quý

Tháng 10, nhân kỷ niệm 66 năm ngày Giải phóng Thủ đô, Nhã Nam giới thiệu tới bạn đọc một tác phẩm mới của nhà văn Nguyễn Trương Quý, cây viết vốn quen thuộc với những tản văn về các góc nhỏ của Hà Nội: ''Hà Nội bảo thế là thường'.

Không gian văn hóa của ẩm thực Hà Nội

Tin rằng những cuốn sách này sẽ được cập nhật mỗi năm cùng với sự ra đời của những món ăn mới, những cửa hàng, quán ăn mới. Và tôi nghĩ những người quan tâm đến ăn, đến văn hóa ăn sẽ thích những cuốn sách kiểu thế này, sẽ mang chúng theo mình cùng với cuốn Cẩm nang du lịch và tấm bản đồ mỗi khi đến thăm một thành phố lạ.

Mê mẩn ngắm loạt ảnh Củng Lợi diện áo tắm gợi cảm thời thanh xuân

Dân mạng không khỏi trầm trồ trước sắc vóc 'cực phẩm' của Củng Lợi lúc còn thanh xuân.

Loạt ảnh diện áo tắm gợi cảm thời thanh xuân của Củng Lợi gây 'bão'

Dân mạng không khỏi trầm trồ trước sắc vóc 'cực phẩm' của Củng Lợi lúc còn thanh xuân.

Hàng ăn trong ngõ nhỏ

Hà Nội, các con phố nổi tiếng với ẩm thực là ngõ Cấm Chỉ, ngõ chợ Ðồng Xuân, ngõ Huế, ngõ Huyện… Mỗi con ngõ chỉ dài vài trăm mét, thậm chí vài chục mét, ấy thế mà có vô vàn món ăn, vừa sang trọng vừa bình dân. Nhiều quán có lắm món đến nỗi thực khách chuyên đến khu vực này cũng chưa từng ăn hết.

Tùy bút ẩm thực của Di Li

Nhà văn viết về món ăn, thức uống là điều không dễ dàng, bởi có những món nhiều người đã từng thưởng thức hoặc ai đó đã ghi lại cảm xúc trên trang viết. Có thể kể đến những người đi trước như Tản Đà, Thạch Lam, Vũ Bằng, Nguyễn Tuân, Băng Sơn… đã viết về phở, bánh cuốn, uống trà, lòng lợn…

Nhà văn Di Li: 'Ẩm thực Việt Nam phong phú nhưng thiếu sự chuyên nghiệp'

Chiều ngày 19-12, tại Nhà sách Cá Chép (223 Nguyễn Thị Minh Khai, quận 1), nhà văn Di Li vừa có giao lưu với độc giả TPHCM nhân dịp ra mắt bộ đôi tùy bút ẩm thực Tôi đã ăn cả cánh đồng hoa và Nửa vòng Trái đất uống một ly trà do Thaihabooks và NXB Lao Động ấn hành.

Văn học ẩm thực: 'Mùi xứ sở' qua từng trang sách

Văn học ẩm thực là một thể loại không nhiều người viết ngay cả trên thế giới. Ở Việt Nam, trong suốt thế kỷ XX và đầu thế kỷ XXI, dòng sách văn học ẩm thực xuất hiện không nhiều, trong đó các tác giả có vai trò như những viên gạch đầu tiên phải kể đến là Vũ Bằng, Thạch Lam, Nguyễn Tuân, Băng Sơn.

Núi Bưng

Huyện Hoằng Hóa đất văn cũng là đất võ, văn học kỳ tài, võ tướng cừ khôi. Đó là lịch sử. Về truyền thuyết dân gian, huyện Hoằng Hóa có ông Bưng khổng lồ dọn núi khơi sông, mở mang đồng ruộng cho nhân dân lấy đất làm ăn.

Những mùa hoa ở lại...

'Hà Nội, thủ đô của hương, của hoa' như cách gọi của nhà văn Băng Sơn, cất giữ cho mình 12 mùa hoa theo vòng quay của năm. Dẫu có những khoảng thời gian thật dài, đâu đó những mùa hoa bị lạc nhịp trong đời sống đô thị, nhưng mạch chảy ký ức chưa bao giờ ngừng nghỉ trong tâm thức người Hà thành. Để rồi đâu đó, vẫn có những thế hệ tiếp nối kể câu chuyện về những mùa hoa.

Cách bài trí để biến tủ lạnh thành 'kho của' hút tài lộc

Vị trí đặt tủ lạnh có ảnh hưởng khá quan trọng đến phong thủy chung của ngôi nhà.

Bình yên tiếng kẻng làng Xuân Sơn

Một buổi chiều tháng 8, khi nắng hè vẫn chói chang và oi ả, được sự giới thiệu của một người bạn, chúng tôi tìm về làng Xuân Sơn, xã Hoằng Sơn (Hoằng Hóa) để tìm đến địa danh còn lưu giữ và duy trì mô hình 'tiếng kẻng báo yên'.