Ngày 24/10, đồng chí Đào Mỹ, Phó Chủ tịch UBND tỉnh chủ trì buổi làm việc với tập thể lãnh đạo Sở Y tế để giải quyết một số khó khăn vướng mắc và đẩy nhanh việc thực hiện các dự án của ngành Y tế.
9 tháng của năm 2024, với sự quan tâm, chỉ đạo sâu sát của Tỉnh ủy, UBND tỉnh, ngành Y tế cơ bản đạt các chỉ tiêu HĐND tỉnh giao.
Ngày 22/10, theo Sở Y tế Lâm Đồng, sau khi rà soát nhu cầu vắc xin uốn ván - bạch hầu (Td) trong Chương trình tiêm chủng mở rộng năm 2024, Sở Y tế Lâm Đồng đã đề xuất với Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương và Viện Pasteur thành phố Hồ Chí Minh về nhu tiếp nhận 32.350 liều vắc xin Td vào ngày 4/11/2024 để triển khai cho đối tượng trẻ 7 tuổi bao gồm học sinh lớp 2 năm học 2024 -2025 tại trường học và trẻ 7 tuổi không đi học tại cộng đồng năm 2024.
Từ nay đến năm 2030 sẽ có 4 loại vắc-xin lần lượt được đưa vào tiêm chủng miễn phí cho nhiều đối tượng
Trong 9 tháng năm 2024, công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình (DS-KHHGĐ) trên địa bàn tỉnh có bước chuyển biến tích cực. Chính sách dân số được thực hiện toàn diện các mặt quy mô dân số, cơ cấu, phân bố dân số; đặc biệt chú trọng chất lượng dân số gắn mật thiết với phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh, đảm bảo cho sự phát triển nhanh, bền vững của tỉnh.
Trong thời kỳ mang thai, một số bệnh có thể ảnh hưởng tới sức khỏe của bà mẹ và sự phát triển của thai nhi, dẫn tới khả năng thai chết lưu, sảy thai hoặc con sinh ra có dị dạng bẩm sinh.
Bệnh bạch hầu thanh quản là biểu hiện tình trạng nhiễm độc nhiễm trùng. Nguyên nhân xảy ra hiện tượng này là do ngoại độc tố của vi khuẩn bạch cầu có tên khoa học Corynebacterium Diphtheria gây nên các tổn thương nghiêm trọng.
Mặc dù y tế Hàm Tân có nhiều khó khăn, nhưng sự quyết tâm, nỗ lực không ngừng từ các cơ quan chức năng. Y tế huyện Hàm Tân đang từng bước khắc phục mang lại dịch vụ y tế tốt hơn cho người dân.
TP.HCM thiếu vaccine DPT (bạch hầu, uốn ván, ho gà) từ tháng 9-2024 và đại biểu đề nghị cần có các cơ chế chủ động trong việc mua thuốc và vaccine thay vì phải chờ đợi các quyết định từ Trung ương.
Trong vòng Về đích cuộc thi chung kết Đường lên đỉnh Olympia năm 2024, một câu hỏi về vaccine đã khiến cả 4 thí sinh 'bó tay'.
Gần 10 năm trước, thôn 8A và 8B (nay là thôn 2 xã Phước Lộc, huyện Phước Sơn, Quảng Nam) nổi tiếng cả nước khi dịch bạch hầu sau nhiều năm biến mất bất ngờ bùng phát ổ dịch tại đây. Những cái chết vì bạch hầu ở bản làng heo hút, nơi đồng bào sợ tiêm phòng, sợ đi bệnh viện đã khiến ngành y tế và chính quyền địa phương tốn nhiều công sức vận động. Giờ nơi đây đã đổi thay, cuộc sống mới đang hồi sinh từng ngày.
Hải Dương ghi nhận 41 trường hợp mắc ho gà, trong khi cùng kỳ năm ngoái không có trường hợp nào.
Ngày 10-10, ngành Y tế Thái Nguyên tổ chức Hội nghị sơ kết công tác 9 tháng, triển khai nhiệm vụ trọng tâm 3 tháng cuối năm 2024.
Ngày 9/10, hệ thống tiêm chủng Việt Nam VNVC và tập đoàn dược phẩm Sanofi của Pháp ký kết ý định thư hợp tác sản xuất một số vaccine của Sanofi tại nhà máy của VNVC ở Việt Nam.
Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh đề nghị Bộ Y tế, Chính phủ có giải pháp tháo gỡ, không để kéo dài tình trạng thiếu vaccine, thiếu thuốc, vật tư, thiết bị; tăng cường kiểm tra, đánh giá, gắn trách nhiệm của các địa phương nhằm chỉ rõ thiếu trang thiết bị, vật tư y tế.
Theo Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Liên Hương, nhu cầu vắc-xin là Bộ tổng hợp từ các địa phương chứ không phải Bộ tự ngồi tính toán.
Hàng loạt câu hỏi về sức khỏe liên quan đến các bệnh truyền nhiễm, thuốc phòng trị bệnh, dịch vụ tiêm ngừa... được người dân gửi tới các chuyên gia tại tọa đàm trực tuyến 'Các bệnh truyền nhiễm có thể phòng được bằng vaccine' do Trung tâm tiêm chủng vaccine Tanimed Tây Ninh tổ chức vào sáng 5.10.
Từ giai đoạn đầu đời, trẻ cần tiêm nhiều loại vắc xin để trang bị tấm áo giáp vững chắc chống lại các mầm bệnh. Trong đó vắc xin 6 trong 1 có nhiều lợi thế, phòng được nhiều bệnh nhất trong một mũi tiêm.
Bài 2: 'Lỗ hổng' miễn dịch cộng đồngĐBP - Từ năm 2023 đến nay, cùng với một số địa phương trong cả nước, tại Điện Biên xuất hiện trở lại nhiều ổ dịch bệnh đã được khống chế từ nhiều năm trước. Đa phần đều ghi nhận ở những địa bàn được xác định là 'vùng lõm' về công tác tiêm chủng. Trong bối cảnh của một địa phương miền núi thuộc diện khó khăn, không đơn giản là những áp lực đè nặng lên công tác khoanh vùng dập dịch, mà thực trạng này còn đặt ra nhiều vấn đề, cảnh báo xoay quanh những 'khoảng trống' trong tiêm chủng mở rộng (TCMR) thời gian qua.Bài 1: Tiêm chủng mở rộng đối mặt thách thức 'kép'
UBND Thành phố ban hành kế hoạch số 273/KH-UBND ngày 23/9/2024 triển khai tiêm chủng mở rộng (TCMR) Thành phố năm 2025.
Sáng 22/9, tại thành phố Nha Trang, Hội Những người ái mộ bác sĩ A. Yersin tỉnh Khánh Hòa tổ chức kỷ niệm 161 năm Ngày sinh bác sĩ Alexandre Yersin (22/9/1863 - 22/9/2024).
Đại dịch Covid-19 để lại những ký ức kinh hoàng, nỗi ám ảnh về số người mắc và tử vong. Tuy nhiên, bài học chống dịch tại Việt Nam cho thấy, nếu không có vắc-xin, thì có lẽ, sự tàn khốc của thảm họa toàn cầu này còn nặng nề gấp bội.
Bạch hầu, sởi, ho gà, thủy đậu, viêm não Nhật Bản… tràn qua, cuốn một số địa phương vào vòng xoáy dịch bệnh, gây ra hệ lụy lớn đối với sức khỏe và tính mạng người dân.
Chính phủ bổ sung dự toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước năm 2024 của Bộ Y tế để thực hiện hoạt động tiêm chủng mở rộng.
Sáng 17/9, Phó Giáo sư, Tiến sĩ Tăng Chí Thượng, Giám đốc Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh cùng đoàn công tác đã đến Trung tâm tiêm chủng VNVC quận 8 (đường Phạm Thế Hiển, phường 6, quận 8) để kiểm tra công tác tiêm chủng vaccine trong chiến dịch tiêm sởi.
Chỉ trong ngày đầu triển khai chiến dịch tiêm vắc-xin sởi tăng cường của thành phố, 39 trung tâm VNVC đã tiêm miễn phí cho gần 200 trẻ từ 1-10 tuổi, bên cạnh đó là gần một ngàn mũi vắc-xin dịch vụ có thành phần chống sởi.
Chỉ trong ngày đầu triển khai chiến dịch tiêm vắc xin sởi tăng cường của Thành phố Hồ Chí Minh, 39 Trung tâm tiêm chủng VNVC đã tiêm miễn phí cho gần 200 trẻ từ 1-10 tuổi, bên cạnh đó là gần 1.000 mũi vắc xin dịch vụ có thành phần chống sởi.
Do ảnh hưởng của hoàn lưu cơn bão số 3 trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đã xảy ra tình trạng ngập lụt tại một số địa phương. Đây có thể là điều kiện làm gia tăng nguy cơ gây ô nhiễm môi trường và bùng phát dịch bệnh. Do đó, ngành y tế đã chủ động triển khai các biện pháp phòng, chống dịch bệnh, vệ sinh môi trường trong và sau mưa lũ.
Hệ thống tiêm chủng VNVC bắt đầu triển khai tiêm vắc xin phòng sởi miễn phí tại 39 trung tâm tiêm chủng trên toàn thành phố Hồ Chí Minh từ ngày 16-9. Công tác tiêm chủng được diễn ra vào tất cả các ngày trong tuần, kể cả thứ 7 và Chủ nhật.
Nhằm chia sẻ khó khăn và đóng góp vào việc bảo vệ sức khỏe cho người dân vùng lũ, hệ thống tiêm chủng Safpo/Potec sẽ tiêm chủng miễn phí vaccine có chứa uốn ván cho người dân các tỉnh vùng lũ.
Nhằm chia sẻ khó khăn và góp phần bảo vệ sức khỏe cho người dân vùng lũ, nhiều đơn vị tổ chức tiêm chủng miễn phí vaccine uốn ván.
Nhằm chia sẻ khó khăn và bảo vệ sức khỏe cho người dân vùng lũ, một số hệ thống tiêm chủng tiến hành tiêm chủng miễn phí vaccine có chứa uốn ván cho người dân các tỉnh vùng lũ.
Nhằm chia sẻ khó khăn và đóng góp vào việc bảo vệ sức khỏe cho người dân vùng lũ, một số hệ thống tiêm chủng đã quyết định dành tặng những mũi tiêm uốn ván miễn phí cho bà con.
Nhằm chia sẻ khó khăn và đóng góp vào việc bảo vệ sức khỏe cho người dân vùng lũ, Hệ thống tiêm chủng Safpo/Potec sẽ tiến hành tiêm chủng miễn phí vắc-xin có chứa uốn ván cho người dân các tỉnh vùng lũ.
Sởi là một bệnh truyền nhiễm được gây ra bởi virus, chủ yếu ảnh hưởng đến hệ hô hấp và có thể lây lan qua giọt bắn từ người nhiễm bệnh khi ho, hắt hơi hay tiếp xúc gần. Bệnh có thể gây nhiều biến chứng, thậm chí tử vong. Vậy, đã mắc sởi rồi có bị mắc nữa không?
Mặc dù cơ quan chức năng đã kết luận, 13 học sinh Trường Cao đẳng Công nghiệp Thái Nguyên (Bộ Công Thương) nhập viện các ngày từ 29-8 đến 2-9 không liên quan đến bệnh truyền nhiễm, song thực tế nhiều học sinh của Nhà trường ở tỉnh ngoài chưa tiêm một số loại vắc-xin cần thiết, rất cần sự quan tâm của các cơ sở giáo dục, cũng như ngành Y tế.
11 bệnh nhân là học sinh của Trường Cao đẳng Công nghiệp Thái Nguyên đang điều trị tại Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên sau khi bị sốt chưa rõ nguyên nhân đã ổn định sức khỏe và sẽ được xuất viện trong ít ngày tới.
Không ít phụ huynh lo lắng tìm đủ các sản phẩm thực phẩm bổ sung, vitamin, thuốc để tăng đề kháng cho con trước nguy cơ dịch bệnh, đặc biệt trong mùa tựu trường.
Tại Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên, đến ngày 4-9, bệnh viện này vẫn đang điều trị 11 bệnh nhi là học sinh, ở ký túc xá Trường Cao đẳng Công nghiệp Thái Nguyên.
Hiện, các mẫu bệnh phẩm của vụ việc hàng loạt học sinh Trường Cao đẳng Công nghiệp Thái Nguyên nhập viện, trong đó có 1 người tử vong được gửi về Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương để xét nghiệm làm rõ nguyên nhân.
Trong 12 học sinh Trường Cao đẳng Công nghiệp Thái Nguyên phải vào viện điều trị, một em được chuyển về Bệnh viện Nhi Trung ương cấp cứu. Bệnh nhi tiếp tục được theo dõi các vấn đề tim mạch do có biểu hiện đau ngực.
Nhiều học sinh Trường cao đẳng Công nghiệp Thái Nguyên nhập viện với triệu chứng sốt chưa rõ nguyên nhân, 1 trường hợp đã tử vong.
Ban Chỉ đạo Phòng chống dịch bệnh tỉnh Thái Nguyên vừa có văn bản yêu cầu ngành y tế, các địa phương thực hiện chủ động triển khai phòng, chống dịch trong mùa tựu trường.
Trước tình trạng rất nhiều em học sinh Trường Cao đẳng Công nghiệp Thái Nguyên nhập viện, trong đó có em trong tình trạng nguy kịch, UBND tỉnh Thái Nguyên đã tiến hành họp với các sở ngành chức năng bàn xác định nguyên nhân, xử lý, phòng ngừa.
Ban Chỉ đạo Phòng chống dịch bệnh ở người của tỉnh Thái Nguyên vừa có văn bản yêu cầu ngành y tế, các huyện, thị trong tỉnh này thực hiện chủ động triển khai phòng, chống dịch trong mùa tựu trường.
Hơn 10 học sinh ở cùng ký túc xá Trường Cao đẳng Công nghiệp Thái Nguyên phải nhập viện với triệu chứng sốt chưa rõ nguyên nhân, trong đó 1 trường hợp tử vong…
Chính quyền đã phối hợp với các cơ quan chức năng liên quan tổ chức cuộc họp khi 13 học sinh của một trường cao đẳng bất ngờ nhập viện cấp cứu nhưng chưa rõ nguyên nhân
Cuối tháng 8/2024, UBND TP. Hồ Chí Minh công bố dịch sởi. Trong bối cảnh mật độ giao thương đi lại khá cao, khoảng cách địa lý từ TP. Hồ Chí Minh đến Bình Thuận không xa. Điều này tiềm ẩn nguy cơ vi rút sởi lây lan. Vì vậy, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh có khuyến cáo và kế hoạch phòng chống bệnh này.