Lực lượng chức năng đưa các bé tại mái ấm Hoa Hồng (Quận 12, TP.HCM) - nơi xảy ra bạo hành - đi khám sức khỏe và chuyển về nơi khác để có điều kiện chăm sóc tốt hơn.
Nhà trẻ tư thục H.M tọa lạc tại khu phố Lâm Hòa, thị trấn Ma Lâm, huyện Hàm Thuận Bắc do bà N.T.K (SN 1965) làm chủ. Nhà trẻ này đã thành lập hơn 20 năm và có giấy phép hoạt động, trung bình giữ từ 20 đến 25 trẻ.
Ngày 18/9, Công an huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận, phối hợp với các phòng, ban liên quan xác minh, điều tra vụ việc một cháu bé nghi có dấu hiệu bị bạo hành tại nhóm trông trẻ tư thục trên địa bàn.
Chiều 18/9, ông Đặng Thanh Phúc – Chủ tịch UBND huyện Hàm Thuận Bắc cho biết, đã chỉ đạo đình chỉ hoạt động của nhà trẻ tư thục H.M để phục vụ công tác điều tra.
Chủ nhóm trẻ tư thục tại Bình Thuận, nơi xảy ra vụ 1 cháu bé bị bạo hành, cho biết bà 'rất day dứt'
Việc tạm đình chỉ nhóm trẻ tư thục H.M. ở huyện Hàm Thuận Bắc (tỉnh Bình Thuận) là để phục vụ điều tra, xác minh của công an về cháu bé nghi bị bạo hành tại cơ sở này.
Bản tin Nóng 18h: Chính phủ ban hành các nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm khắc phục hậu quả bão số 3; Tăng học phí khi tự chủ đại học cần tính toán thận trọng; Bình Thuận: Điều tra vụ cháu bé nghi bị bạo hành tại nhóm trẻ tư thục…
Các hình ảnh đăng tải trên mạng xã hội cho thấy trên cơ thể cháu bé có những vết bầm tím, trong khi các video ghi lại các tình huống bảo mẫu có hành vi bạo lực nguy hiểm đối với các cháu.
Qua hình ảnh và clip vụ việc cháu bé nghi bị bạo hành tại cơ sở tư thục được lan truyền trên mạng xã hội, cơ quan chức năng huyện Hàm Thuận Bắc (tỉnh Bình Thuận) đã vào cuộc xác minh.
Liên quan đến vụ bé gái nghi bị bạo hành, Chủ tịch UBND huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận đã chỉ đạo tạm đình chỉ hoạt động của nhóm trẻ tư thục H.M. , chờ kết luận của cơ quan điều tra.
Ngày 18/9, UBND huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận cho biết, đang giao Công an huyện Hàm Thuận Bắc xác minh, làm rõ việc bạo hành trẻ em tại cơ sở giữ trẻ ở thị trấn Ma Lâm, Hàm Thuận Bắc.
Công an đã mời chủ cơ sở mầm non làm việc, để làm rõ nghi vấn các bảo mẫu có hành vi bạo hành trẻ tại một trường mầm non ở huyện Hàm Thuận Bắc (Bình Thuận).
Thấy cháu Q. không chịu ngủ trưa, bà K. và bà T. đã có hành vi dùng tay đánh vào lưng, tay, đầu của bé. Video bạo hành được một tài khoản Facebook đăng lên mạng xã hội, gây bức xúc dư luận.
Ngày 18/9, ông Đặng Thanh Phúc, Chủ tịch UBND huyện Hàm Thuận Bắc (Bình Thuận) cho biết đã giao cho Công an huyện Hàm Thuận Bắc xác minh, làm rõ việc bạo hành trẻ em tại cơ sở giữ trẻ ở thị trấn Ma Lâm.
Sáng 18/9, Ủy ban nhân dân huyện Hàm Thuận Bắc (tỉnh Bình Thuận) đang phối hợp với công an huyện điều tra thông tin trên mạng xã hội đang lan truyền hình ảnh, clip về việc cháu bé hơn 1 tuổi sau khi đi học về có nhiều vết bầm tím trên người.
Lãnh đạo UBND huyện Hàm Thuận Bắc (Bình Thuận) cho biết đã chỉ đạo công an vào cuộc xác minh, làm rõ hình ảnh cháu bé 1 tuổi nghi bị bạo hành tại nhà trẻ tư thục.
Rất nhiều người phẫn nộ khi xem clip, hình ảnh vụ bạo hành trẻ em của một cơ sở giữ trẻ mầm non tại Bình Thuận.
Liên quan vụ cháu bé nghi bị bạo hành tại nhóm trẻ tư thục ở thị trấn Ma Lâm, sáng 18/9, UBND huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận cho biết đã chỉ đạo Công an huyện, phối hợp với các đơn vị liên quan xác minh, điều tra vụ việc.
Công an huyện Hàm Thuận Bắc (tỉnh Bình Thuận) đang khẩn trương xác minh, điều tra vụ việc cháu bé hơn 1 tuổi nghi bị bạo hành tại nhóm trẻ tư thục H.M. (thị trấn Ma Lâm, huyện Hàm Thuận Bắc).
Tối 17/9, ông Đặng Thanh Phúc, Chủ tịch UBND huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận cho biết, công an đang vào cuộc xác minh làm rõ vụ việc một trẻ em bị bạo hành tại một nhà trẻ trên địa bàn thị trấn Ma Lâm.
Sáng 18-9, UBND huyện Hàm Thuận Bắc (Bình Thuận) cho biết đã chỉ đạo công an huyện làm rõ hình ảnh, clip một cháu bé tại nhóm trẻ tư thục trên địa bàn thị trấn Ma Lâm nghi bị bạo hành,
Công an huyện Hàm Thuận Bắc (tỉnh Bình Thuận) đang khẩn trương xác minh, điều tra vụ việc cháu bé hơn 1 tuổi nghi bị bạo hành tại nhóm trẻ tư thục H.M. (thị trấn Ma Lâm, huyện Hàm Thuận Bắc).
Vụ bạo hành trẻ em ở Mái ấm Hoa Hồng mới đây chỉ là giọt nước tràn ly trước thực trạng vấn nạn bạo hành đang diễn ra phức tạp, nhức nhối trong xã hội.
Hiện số cơ sở bảo trợ xã hội công lập và ngoài công lập đã được cấp phép trên toàn quốc là 425 cơ sở. Tuy nhiên theo đánh giá, con số này còn rất ít so với thực tế. Vấn đề đang được đặt ra là quản lý các cơ sở bảo trợ xã hội như thế nào?
Từ hình ảnh tố bảo mẫu đánh bầm tím trẻ nhỏ và đoạn camera cảnh đánh, đá trẻ nhỏ tại nhà trẻ, công an vào cuộc làm rõ.
'Nếu chúng ta thực sự muốn thay đổi, không muốn lặp lại những vụ việc đau lòng như tại Mái ấm Hoa Hồng, thì hệ thống pháp lý cần phải có những quy định mạnh mẽ hơn', đó là quan điểm của Đại biểu Quốc hội, PGS.TS Bùi Hoài Sơn.
Giữa những vết thương chưa lành từ Mái ấm Hoa Hồng, 32 đứa trẻ đã được đón nhận tình thương tại Trung tâm Tam Bình, nơi các em đang tìm lại nụ cười giữa những bóng tối quá khứ.
Sau sự việc của Mái ấm Hoa Hồng, để chấn chỉnh hoạt động của các cơ sở trợ giúp xã hội trong và ngoài công lập, ngăn ngừa các rủi ro, vi phạm xảy ra, Sở LĐ-TB&XH TP HCM đã công bố kế hoạch thành lập ba đoàn kiểm tra. Các đoàn này sẽ kiểm tra tất cả cơ sở trợ giúp xã hội tại TP HCM ngay trong tháng 9 này.
Sau khi công khai việc từng bị bạn trai cũ bạo hành, dọa tung clip nóng cũng như khởi kiện các YouTuber tống tiền mình, Tzuyang gần như chỉ ở trong nhà, sụt cân.
Hàng loạt vụ bạo hành, ngược đãi trẻ em thời gian qua được phát giác, mới đây nhất là vụ việc xảy ra tại Mái ấm Hoa Hồng (quận 12, TP.HCM) đã khiến dư luận xã hội vô cùng phẫn nộ. Qua vụ việc một lần nữa cho thấy cần nâng cao hơn nữa quy trình giám sát, thậm chí nhiều đề xuất cho rằng cần có quy định bắt buộc lắp camera để giám sát tại các cơ sở chăm sóc trẻ.
Những đứa trẻ sinh ra kém may mắn, những tưởng được che chở ở nơi gọi là 'mái ấm', nhưng không ngờ lại bị bạo hành, bị xách, bị quăng, đánh đập không thương tiếc.
Sở GD&ĐT vừa hướng dẫn các phòng GD&ĐT thực hiện nhiệm vụ năm học 2024-2025 đối với giáo dục mầm non (GDMN).
Bảo mẫu chuyên nghiệp phải có đạo đức, sự kiên nhẫn và bản lĩnh để điều tiết cảm xúc...
Theo Trưởng ban Dân nguyện Dương Thanh Bình, cử tri đồng tình với Chương trình ủng hộ đồng bào bị thiệt hại do cơn bão số 3 gây ra do Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phát động.
Số liệu trên được Thứ trưởng Bộ Công an Lê Quốc Hùng công bố tại phiên họp chiều 12/9 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH), cho ý kiến về Báo cáo công tác dân nguyện tháng 8/2024.
Ủy ban Nhân dân tỉnh Gia Lai ban hành công văn số 2085/UBND-KGVX ngày 9-9-2024 về việc tăng cường các biện pháp phòng-chống hành vi xâm hại, bạo hành trẻ em và công tác quản lý các cơ sở bảo trợ xã hội trên địa bàn tỉnh.
Cử tri và Nhân dân lo lắng khi thời gian qua, tình trạng bạo hành trẻ em vẫn tiếp tục diễn ra tại nhiều địa phương
Trong chiều 12/9, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về Báo cáo công tác dân nguyện tháng 8/2024. Một trong những vấn đề nóng được Ủy ban Thường vụ Quốc hội thảo luận, cho ý kiến là tình trạng bạo hành trẻ em vẫn tiếp tục diễn ra tại nhiều địa phương như: Gia Lai, Hưng Yên, Phú Thọ, đặc biệt là vụ bạo hành trẻ em đang gây chú ý của dư luận tại cơ sở Mái ấm Hoa hồng tại quận 12, TP.Hồ Chí Minh.
Trung tướng Lê Quốc Hùng cho biết, Bộ Công an đã huy động hàng chục nghìn cán bộ chiến sĩ công an 4 cấp cho công tác di dời người dân, cứu hộ, cứu nạn, cấp cứu người dân gặp nạn trong mưa lũ và đang bám trụ tại những nơi 'nóng' nhất.
Cảnh sát Malaysia đã tiến hành đột kích 20 cơ sở từ thiện bị tố trục lợi từ tiền quyên góp, đồng thời giải cứu 402 trẻ em bị bạo hành và lạm dụng.
Cử tri bày tỏ sự đồng tình với chương trình ủng hộ đồng bào bị thiệt hại do bão lũ và cho rằng đây là hoạt động thể hiện truyền thống tốt đẹp, là sự giúp đỡ thiết thực cho người dân vùng bão lũ.
Thứ trưởng Lê Quốc Hùng cho biết, sau khi nhận được tin vụ bạo hành trẻ em ở Mái ấm Hoa Hồng, Bộ Công an đã chỉ đạo công an địa phương kịp thời vào cuộc. Hiện Công an quận 12 đang thụ lý giải quyết tin báo tố giác tội phạm theo thẩm quyền.
Cử tri và Nhân dân đặc biệt bày tỏ sự chia sẻ và đồng cảm với những thiệt hại, mất mát về người và tài sản tại nhiều địa phương; đánh giá cao sự chỉ đạo của Chính phủ, các bộ, ngành, địa phương đã nhanh chóng vào cuộc với tinh thần chủ động, quyết liệt, phòng ngừa, ứng phó ở mức cao nhất để hạn chế thiệt hại và thực hiện các giải pháp cấp bách khắc phục hậu quả cơn bão.