Những khám phá xứng đáng nhưng chưa được vinh danh tại giải Nobel

Giải thưởng Nobel là biểu tượng cao quý cho những phát minh khoa học mang tính đột phá, thường mất hàng thập kỷ để hoàn thiện.

Những phát minh, nghiên cứu khả năng đoạt giải Nobel năm nay

Đài CNN đưa ra dự đoán về những công trình nghiên cứu lớn có khả năng đoạt giải Nobel năm nay trong lĩnh vực y học, sinh học, hóa học.

Giải mã gene giúp dự báo nhiều bệnh lý nguy hiểm

Giải mã gene là một trong những phương pháp hiệu quả để hỗ trợ sàng lọc, phát hiện sớm nhiều bệnh lý nguy hiểm, trong đó có ung thư và đột quỵ.

Vi khuẩn trong miệng có thể khiến khối ung thư biến mất

Các nhà khoa học đã phát hiện vi khuẩn fusobacterium trong miệng có thể khiến một số loại ung thư 'tan chảy'.

Việt Nam bảo tồn, lưu giữ hơn 80.000 nguồn gene đặc hữu, quý hiếm

Tính đến năm 2023, thông qua các nhiệm vụ bảo tồn và sử dụng bền vững nguồn gene, tổng số nguồn gene được thu thập và lưu giữ được là 80.911, trong đó có 47.772 nguồn gene thực vật nông nghiệp, 5.768 nguồn gene cây lâm nghiệp, 7.039 nguồn gene dược liệu...

Vi khuẩn trong miệng có thể khiến khối u ung thư 'tan chảy'

Các nhà khoa học đã phát hiện một loại vi khuẩn miệng phổ biến trong khoang miệng có thể khiến một số loại ung thư 'tan chảy'.

Sự thật 'bảo bối' giúp con người thọ đến 1.000 năm

Tại 1 hội thảo khoa học, Tiến sĩ Aubrey de Grey nhà - lão khoa người Anh đã tuyên bố sốc rằng con người có thể sống thọ tới 1.000 tuổi .

Chú chó Mông Cộc vô địch cuộc thi chó bản địa Việt Nam 2024

Chú chó Mông Cộc tên Vàng (3 tuổi) vượt qua khoảng 70 chú chó khác thuộc ba giống (Mông Cộc, Bắc Hà và Phú Quốc) để giành ngôi vị cao nhất trong Cuộc thi chó bản địa Việt Nam 2024.

Loạt phát minh từ những năm 1990 thay đổi cả thế giới

Trong hơn 30 năm qua, nhân loại đã chứng kiến những phát minh về công cụ, dịch vụ và công nghệ mà thậm chí chỉ một thế kỷ trước đây tưởng chừng như khoa học viễn tưởng. Nhưng phát minh, đổi mới nào có tác động lớn nhất đối với cuộc sống con người?

Giải mã bí ẩn nhiễm sắc thể Y đối với sức khỏe và tuổi thọ

Lần đầu tiên, các nhà khoa học đã giải trình tự gene đầy đủ nhiễm sắc thể Y. Thành tựu này có thể mở ra chân trời mới cho những nghiên cứu về sức khỏe và tuổi thọ ở nam giới.

Xác định các gene liên quan đến cơ chế sản sinh kháng thể quan trọng của cơ thể

Nghiên cứu mới đã xác định được tập bản đồ gene liên quan đến việc sản xuất và giải phóng kháng thể trong cơ thể con người. Đây là bước tiến lớn trong việc thúc đẩy các liệu pháp chữa trị dựa trên kháng thể cho các bệnh như ung thư, viêm khớp...

Trí tuệ nhân tạo và sự lưỡng lự

Vào mùa thu tới, nước Anh sẽ đăng cai tổ chức hội nghị thượng đỉnh toàn cầu đầu tiên trên thế giới về an toàn trí tuệ nhân tạo (AI). Nhằm xem xét các rủi ro liên quan đến AI, bao gồm các hệ thống công nghệ tiên phong, đồng thời thảo luận về cách thức giảm thiểu những rủi ro này thông qua hợp tác quốc tế.

Cách mạng công nghiệp - vòng quay sẽ không dừng lại

Tri thức hiện đại đã thúc đẩy sự ra đời của Cách mạng công nghiệp 4.0. Ngược lại, đến lượt nó, nó cũng đòi hỏi con người phải học hỏi liên tục để tới một thời điểm sẽ lại bùng phát một cuộc cách mạng công nghiệp mới.

Tôi đi giám định Gen - Bài 1: Kỷ nguyên của nguyên tử - byte - gen

Tại văn phòng tư vấn xét nghiệm gen và phân tích di truyền X trên đường Trường Chinh (Hà Nội), giọng một người đàn ông như vỡ ra vì tức giận: 'Sao lại là con tôi? Tôi sẽ làm ra ngô ra khoai vụ này, hết bao tiền cũng chơi!'.

Nhìn ra thế giới: Bước tiến mới trong nghiên cứu vaccine ngừa cúm

Trên thế giới, bệnh cúm lây nhiễm cho khoảng 1 tỷ người mỗi năm với trên 5 triệu người mắc ở mức độ nặng. Vắc xin ngừa cúm không phải luôn phát huy hiệu quả. Vì vậy, các nhà khoa học trên toàn cầu hiện nay đang nỗ lực nghiên cứu một loại thuốc chích ngừa phòng bệnh cúm phổ thông, với kỳ vọng sẽ cung cấp một hàng rào bảo vệ dài hơn cho chơ thể, ngay cả khi loại cúm đó chưa tồn tại vào thời điểm này

Nữ khoa học gia truy tìm bí ẩn gene người

TS Bùi Thanh Duyên giải mã thành công hơn 100.000 mã gene phát hiện sớm nguy cơ bệnh di truyền, giúp nhiều người có kế hoạch theo dõi, tầm soát phù hợp.

Các nhà khoa học lập bản đồ gene để chống nạn buôn bán tinh tinh

Các nhà khoa học đã lần đầu tiên lập bản đồ gene của tinh tinh trong tự nhiên, qua đó dựng lại chi tiết lịch sử di trú trước đây của tinh tinh và đem lại một công cụ mới chống nạn buôn bán tinh tinh.

Nóng: Tìm ra 'bảo bối' giúp con người kéo dài tuổi thọ đến 1.000 năm?

Đây là kết quả gây sốc của Tiến sĩ Aubrey de Grey nhà - lão khoa người Anh, ông tuyên bố rằng con người có thể sống thọ tới 1.000 tuổi tại 1 hội thảo khoa học.

Bố mẹ cùng mang gen bệnh tan máu bẩm sinh có sinh con khỏe mạnh?

Hoang mang, lo lắng, bế tắc khi cả hai vợ chồng cùng mang gen bệnh tan máu bẩm sinh (Thalassemia), đã có lúc vợ chồng anh Trần Văn Thịnh ở Hà Nam từ bỏ ý định sinh con. Họ sợ, nếu sinh con không may mắc bệnh di truyền, thì căn bệnh ấy sẽ đeo đẳng theo con suốt đời.

Công bố đột phá bộ gene người hoàn chỉnh đầu tiên

Các nhà khoa học ngày 31/3 đã công bố bộ gene người hoàn chỉnh đầu tiên - dự án kéo dài hơn 20 năm - đem đến hứa hẹn trong nghiên cứu và giải mã các bệnh truyền nhiễm.

Australia cứu loài chim biểu tượng trước nguy cơ tuyệt chủng

Một nhóm các nhà sinh vật học đã tập hợp các trình tự gene của Helmeted Honeyeater – một trong những loài chim ăn mật được coi là biểu tượng của đất nước Australia - nhằm khôi phục 'dân số' của chúng.

Cố vấn khoa học hàng đầu của chính phủ Mỹ từ chức vì bị tố bắt nạt nhân viên

Cố vấn khoa học hàng đầu của chính phủ Mỹ Eric Lander, nhà nghiên cứu giúp lập bản đồ gen người, đã từ chức vào hôm qua (7/2) sau khi bị tố bắt nạt nhân viên – một hành vi mà Tổng thống Mỹ Biden cho biết ông sẽ không tha thứ khi lên nắm quyền.

Các nhà khoa học giải trình tự gene loài hoa biểu tượng của Australia

Nghiên cứu sẽ cho phép gây giống loài hoa này trong tương lai với sự đa dạng và có thể chống lại côn trùng gây hại cho hoa cũng như cung cấp công cụ để giải trình tự gen các loài thực vật khác.

Nữ tiến sĩ di truyền học miệt mài giải mã gen người Việt

Giải mã gen người Việt tạo ra cơ sở dữ liệu cho các nghiên cứu chữa bệnh nan y, hướng đến xu hướng y học chuẩn xác đang diễn ra trên thế giới.

Câu chuyện về 'mẹ đẻ' y dược hiện đại

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã vinh danh nữ công dân da màu Mỹ Henrietta Lacks, người đã góp phần cho đột phá lớn về y dược hiện đại.