Sau gần 2 thập kỷ thực hiện di dân tái định cư thủy điện Sơn La, Chiềng Bằng huyện Quỳnh Nhai, từ một vùng đất còn khó khăn bộn bề trong sắp xếp dân cư, di dân nay đã có những phát triển khởi sắc đáng khâm phục, trở thành miền quê trù phú bên hồ thủy điện trong xanh.
Mưa lớn kéo dài trong nhiều ngày qua tại địa bàn xã Chiềng Bằng, huyện Quỳnh Nhai, đã gây sạt lở tà luy dương, đất đá tràn vào nhà hộ gia đình ông Quàng Văn Trái, bản Bung Én, buộc xã phải thực hiện phương án di dời khẩn cấp người và tài sản của gia đình đến nơi ở an toàn.
Luân chuyển, điều động cán bộ là chủ trương quan trọng trong công tác cán bộ của Đảng. Vì vậy, xuyên suốt các nhiệm kỳ đại hội, đặc biệt từ nhiệm kỳ 2005-2010 đến nay, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Sơn La đã cụ thể hóa các văn bản chỉ đạo của Trung ương, xây dựng, ban hành và triển khai hiệu quả các nghị quyết, đề án về luân chuyển, điều động cán bộ. Qua đó, cán bộ được luyện rèn, trưởng thành từ thực tiễn, đóng góp thiết thực vào công cuộc đổi mới, phát triển ở địa phương.
Năm 2016, một số hộ dân ở bản Bung Én, xã Chiềng Bằng, huyện Quỳnh Nhai đã liên kết thành lập HTX Nông, lâm nghiệp, thủy sản Hoa Ban, phát triển nuôi cá lồng và trồng rừng. Khi mới thành lập, HTX chỉ có 7 thành viên, với 38 lồng cá. Gần 7 năm sau, HTX phát triển lên 12 thành viên với 160 lồng cá, góp phần giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho thành viên.
Thực hiện học và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, thời gian qua, Đảng bộ xã Chiềng Bằng, huyện Quỳnh Nhai đã có nhiều cách làm sáng tạo, thiết thực và hiệu quả, tạo sức lan tỏa, thúc đẩy phong trào thi đua, góp phần phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương.
Hội Ngành nghề nông nghiệp, nông thôn huyện Quỳnh Nhai có 44 chi hội, hơn 3.700 hội viên. Những năm qua, Hội đã tập hợp hội viên, giúp đỡ nhau phát triển các mô hình kinh tế VAC, nuôi ong mật, nuôi thủy sản, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, chăn nuôi, tạo việc làm cho lao động địa phương, nâng cao thu nhập cho người dân.
Huyện Quỳnh Nhai ghi nhận 2 trường hợp F0 tái dương tính trở lại với SARS-CoV-2 vào ngày 4/7. Trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh, UBND huyện đã chỉ đạo các xã, cơ quan chức năng tăng cường các biện pháp phòng, chống dịch bệnh, nhất là thời điểm đang diễn ra Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2021.
Trong quá trình tiến hành xét nghiệm các mẫu bệnh phẩm giám sát dịch tễ trong ngày 1/7 (484 mẫu) và ngày 2/7 (339 mẫu), Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (KSBT) đã phát hiện 2 mẫu nghi ngờ dương tính với SARS-CoV-2. Các mẫu này đã được gửi Bệnh viện Đa khoa tỉnh xét nghiệm khẳng định. Ngày 4/7, cả 2 mẫu có kết quả xét nghiệm khẳng định dương tính với SARS-CoV-2. Qua rà soát nhanh các mẫu này có liên quan đến yếu tố dịch tễ là các F0 đã điều trị khỏi ra viện.
Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh nhiệm kỳ 2020-2025 xác định mục tiêu phấn đấu xây dựng huyện Quỳnh Nhai trở thành huyện đầu tiên của tỉnh đạt chuẩn NTM vào năm 2025. Thực hiện mục tiêu này, huyện Quỳnh Nhai đã và đang triển khai đồng bộ các giải pháp, trong đó, chú trọng phát huy vai trò chủ thể của người dân, tạo thành phong trào thi đua sôi nổi hoàn thành vững chắc từng tiêu chí.
Xác định chăn nuôi đại gia súc là thế mạnh trong phát triển kinh tế, chính quyền xã Chiềng Bằng (Quỳnh Nhai) đã đẩy mạnh tuyên truyền, vận động nhân dân phát triển chăn nuôi gia súc theo hướng nuôi nhốt chuồng gắn với trồng cỏ chủ động nguồn thức ăn cho vật nuôi; các tổ chức đoàn thể tạo điều kiện cho hội viên tiếp cận với nguồn vốn vay ưu đãi; chuyển giao kỹ thuật chăn nuôi... Toàn xã hiện có gần 4.000 con trâu, bò, 100% được nuôi nhốt chuồng.
Nhằm khai thác hiệu quả diện tích mặt nước, phát triển nuôi cá lồng theo hướng liên kết phát triển bền vững, năm 2016 một số hộ nuôi cá ở bản Bung Én, xã Chiềng Bằng (Quỳnh Nhai) đã thành lập HTX nông, lâm nghiệp, thủy sản Hoa Ban với 7 thành viên, 38 lồng cá. Sau gần 5 năm hoạt động, HTX đã góp phần giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho thành viên.
Xác định phát triển kinh tế là nhiệm vụ trọng tâm, thời gian qua, Đảng bộ xã Chiềng Bằng (Quỳnh Nhai) đã tập trung lãnh đạo nhân dân chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi; khai thác lợi thế của địa phương phát triển nuôi trồng và đánh bắt thủy sản, tăng thu nhập, giảm nhanh tỷ lệ hộ nghèo.
Sau gần 10 năm tỉnh Sơn La triển khai nuôi cá lồng trên lòng hồ thủy điện Sơn La, đến nay tỉnh đã có 7.500 lồng cá, sản lượng hơn 6.000 tấn/năm.
Nghị quyết phát triển nuôi trồng thủy sản trên lòng hồ Thủy điện Sơn La là trúng, đúng và đi vào lòng dân.