Đồn Biên phòng Pa Ủ (Lai Châu) phối hợp cùng lực lượng công an, chính quyền địa phương mới tìm thấy cháu P.X.X (sinh năm 2018), dân tộc La Hủ đi lạc 3 ngày trong rừng.
Bé gái P.X.X (SN 2018) bị lạc trong rừng sâu. Sau gần 2 ngày tìm kiếm, cán bộ, chiến sỹ Đồn Biên phòng Pa Ủ đã tìm thấy cháu bé ở cách nhà 5km.
Sau nhiều giờ đi lạc vào rừng già, cháu bé Phùng Xạ Xô được các lực lượng chức năng và chính quyền xã Pa Ủ (huyện Mường Tè) tìm thấy tại khu vực rừng già cách bản khoảng 5km.
Ngày 2/5, Đồn Biên phòng Pa Ủ, xã Pa Ủ, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu cho biết, đơn vị đã phối hợp với chính quyền và người dân địa phương tìm thấy bé gái sau 2 ngày đi lạc trong rừng.
Bé gái 7 tuổi bị câm điếc đã được tìm thấy sau hơn 2 ngày đi lạc trong rừng ở huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu, cách bản mà gia đình sinh sống khoảng 3km.
Bé gái 7 tuổi bị lạc trong rừng hơn 2 ngày đã được lực lượng chức năng tìm thấy trong tình trạng đang nằm úp mặt xuống đất tại một bụi cây.
Sau gần 3 ngày đêm tìm kiếm, Bộ đội Biên phòng Lai Châu đã kịp thời cứu an toàn cháu bé người La Hủ 7 tuổi bị thiểu năng lạc vào rừng sâu.
Sau nhiều giờ đi lạc vào rừng già, cháu bé Phùng Xạ Xô được lực lượng biên phòng phối hợp với lực lượng công an và chính quyền địa phương tỉnh Lai Châu tìm thấy tại khu vực rừng già cách bản khoảng 5km.
Một bé gái 7 tuổi mất tích suốt 2 ngày trong rừng được lực lượng công an và người dân phối hợp tìm kiếm.
Sau gần 3 ngày nỗ lực tìm kiếm không ngừng nghỉ của lực lượng chức năng và người dân địa phương, bé gái P.X.X, 7 tuổi, dân tộc La Hủ bị thiểu năng trí tuệ (câm, điếc) đã được tìm thấy an toàn tại khu vực rừng già giáp ranh giữa bản Ứ Ma và bản Hà Xi, xã Pa Ủ, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu vào khoảng 9 giờ 45 phút sáng nay, 2/5.
Ngày 2-5, thông tin từ Đồn Biên phòng Pa Ủ (Lai Châu) cho biết đã tìm thấy bé gái sinh năm 2018 đi lạc 3 ngày trong rừng.
Theo Đồn Biên phòng Pa Ủ (Lai Châu), vị trí tìm thấy cháu P.X.X (sinh năm 2018, dân tộc La Hủ) cách trung tâm bản Ứ Ma khoảng 5km; khi tìm thấy, sức khỏe cháu X bình thường.
Thông tin từ Đồn Biên phòng Pa Ủ, xã Pa Ủ, huyện Mường Tè (Lai Châu), cho biết, đơn vị này phối hợp với chính quyền và người dân địa phương tìm thấy cháu bé sau hai ngày cháu đi lạc trong rừng.
Với phương châm '3 bám, 4 cùng', lực lượng Bộ đội Biên phòng (BĐBP) Lai Châu không ngại gian khó hoàn thành tốt nhiệm vụ tuần tra, bảo vệ chủ quyền biên giới, giúp dân phát triển kinh tế góp phần giảm nghèo, xây dựng miền biên viễn Lai Châu giàu đẹp.
Với phương châm '3 bám, 4 cùng', lực lượng Bộ đội Biên phòng (BĐBP) Lai Châu không ngại gian khó hoàn thành tốt nhiệm vụ tuần tra, bảo vệ chủ quyền biên giới, giúp dân phát triển kinh tế góp phần giảm nghèo, xây dựng miền biên viễn Lai Châu giàu đẹp.
Nhiều năm qua, cán bộ, chiến sĩ bộ đội Biên phòng xã Pa Ủ, huyện Mường Tè đã chung tay giúp đồng bào các dân tộc nơi đây xóa đói giảm nghèo, xây dựng và bảo vệ biên cương của Tổ quốc. Những việc làm thiết thực đã giúp hình ảnh những chiến sĩ mang quân hàm xanh ngày càng in đậm trong tâm trí đồng bào các dân tộc nơi thượng nguồn sông Đà.
Nhiều năm qua, cán bộ, chiến sĩ bộ đội Biên phòng xã Pa Ủ, huyện Mường Tè đã chung tay giúp đồng bào các dân tộc nơi đây xóa đói giảm nghèo, xây dựng và bảo vệ biên cương của Tổ quốc. Những việc làm thiết thực đã giúp hình ảnh những chiến sĩ mang quân hàm xanh ngày càng in đậm trong tâm trí đồng bào các dân tộc nơi thượng nguồn sông Đà.
Đồn Biên phòng Pa Ủ đứng chân trên địa bàn xã Pa Ủ (huyện Mường Tè) được giao quản lý và bảo vệ trên 28km đường biên giới giáp với nước bạn Trung Quốc. Với quyết tâm xây chắc thế trận biên phòng trong lòng dân, cán bộ, chiến sỹ (CBCS) Đồn Biên phòng Pa Ủ đã vượt qua những khó khăn, trở ngại thực hiện tốt công tác dân vận, xây dựng tình đoàn kết quân dân, thực hiện hiệu quả công tác biên phòng, bảo vệ vững chắc chủ quyền biên giới quốc gia.
Với quan điểm 'Đầu tư cho công tác dân số là đầu tư cho phát triển bền vững', Việt Nam đang nỗ lực bảo vệ và có nhiều chủ trương phát triển dân số các dân tộc thiểu số (DTTS) có khó khăn đặc thù.
Hơn 12 năm gắn bó với nghề giáo, thầy Lù Văn Bắc trăn trở làm sao để mang chữ đến cho học trò và người dân ở xã Pa Ủ.
Thời gian gần đây, nhiều xã vùng cao biên giới đã có sự đổi thay, bản làng khởi sắc, phát triển, đời sống kinh tế đi lên, đường sá đi lại thuận lợi hơn, việc học hành của con em đồng bào được quan tâm đầu tư chu đáo… Hành trình thoát nghèo đó luôn nhận được sự quan tâm, hỗ trợ của Đảng, Nhà nước thông qua nhiều cơ chế, chính sách. Cùng với đó, tình quân dân nơi biên cương ngày càng gắn bó, thắm đượm, góp phần bảo vệ 'phên dậu' quốc gia vững chắc.
Thực hiện chương trình 'Đồng hành cùng phụ nữ biên cương', Hội Liên hiệp phụ nữ (LHPN) tỉnh đã phối hợp với Bộ Chỉ huy bộ đội biên phòng (BĐBP) tỉnh Lai Châu triển khai nhiều mô hình, hoạt động có ý nghĩa thiết thực, góp phần tiếp sức để phụ nữ vùng biên vươn lên phát triển kinh tế, xóa đói, giảm nghèo, đồng thời nâng cao nhận thức cho phụ nữ về trách nhiệm trong tham gia xây dựng, bảo vệ chủ quyền, an ninh biên giới, qua đó khẳng định vị trí, vai trò của phụ nữ trong gia đình và xã hội.
Không có cơ hội để theo dạy đúng chuyên môn, thầy Khò Khò Hừ đã tình nguyện xin dạy học mầm non.
Không có cơ hội để theo dạy đúng chuyên môn, thầy Khò Khò Hừ đã tình nguyện xin dạy học mầm non.
Sau nhiều đời sinh sống với tập tục du canh du cư, người La Hủ đã theo chân những người lính biên phòng xuống núi lập bản.
'Trong những năm qua, bằng tâm huyết, sự nỗ lực phấn đấu, thầy và trò Trường Phổ thông Dân tộc bán trú (PTDTBT) Tiểu học Pa Ủ (xã Pa Ủ, huyện Mường Tè) khắc phục khó khăn về điều kiện cơ sở vật chất, thực hiện tốt nhiệm vụ dạy và học trên mảnh đất biên cương Tổ quốc' - đó là những đánh giá của đồng chí Tống Thanh Sơn, Trưởng Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Mường Tè về những nỗ lực vượt khó nâng cao chất lượng giáo dục của Trường PTDTBT Tiểu học Pa Ủ.
Gần 15 năm gắn bó với giáo dục vùng cao Mường Tè (Lai Châu), cô giáo Bùi Thị Minh Khuyên thường xuyên đối diện với tình trạng học sinh bỏ, trốn học.
Thực hiện Đề án của Tỉnh ủy về tăng cường công tác dân vận trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) ở các huyện biên giới của tỉnh đến năm 2025, huyện Mường Tè đã chủ động triển khai đồng bộ các giải pháp. Qua đó, tạo sự chuyển biến sâu sắc trong nhận thức và trách nhiệm của các cấp, ngành đối với công tác dân vận và đẩy mạnh thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị của địa phương.
Hôm nay, đi dọc tuyến biên giới của tỉnh, chắc chắn ai cũng sẽ có chung một trải nghiệm về một dải biên cương đang vươn lên mạnh, giàu. Ngôi nhà mới, bữa cơm no, tấm áo đẹp từng là niềm mơ ước của bà con, dân bản nay đã thành hiện thực. Bên cạnh sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, sự nỗ lực vươn lên của bà con còn có những đóng góp không nhỏ của lớp lớp cán bộ, chiến sỹ (CBCS) bộ đội biên phòng (BĐBP) tỉnh. Bà con bảo: có BĐBP dân bản ấm no hơn.
Trong những năm qua, Đảng, Nhà nước đã có nhiều chính sách đầu tư phát triển kinh tế - xã hội ở các tỉnh miền núi, trong đó có Lai Châu nên diện mạo các xã biên giới, nơi có đông đồng bào dân tộc thiểu số của tỉnh Lai Châu đã có thay đổi đáng kể; đời sống của nhân dân từng bước được cải thiện.
Điều kiện kinh tế - xã hội khu vực biên giới chậm phát triển so với các vùng khác, tỷ lệ hộ nghèo luôn ở mức cao, đời sống người dân khó khăn. Bộ đội Biên phòng đã xây dựng các mô hình phát triển kinh tế phù hợp để giúp người dân tập trung làm ăn, vươn lên thoát nghèo.
Bộ đội Biên phòng Lai Châu đã thực hiện 4 cùng với nhân dân 'cùng ăn, cùng ở, cùng làm và cùng nói tiếng dân tộc' để tuyên truyền, nâng cao ý thức bảo vệ đường biên, mốc giới của người dân.
Những năm qua, ngoài nhiệm vụ quan trọng là bảo vệ vững chắc chủ quyền an ninh biên giới, cán bộ, chiến sỹ Bộ đội Biên phòng Lai Châu còn phối hợp chặt chẽ với cấp ủy, chính quyền địa phương làm tốt công tác dân vận.