TỪ TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP ĐẾN BẢN HIẾN PHÁP ĐẦU TIÊN VÀ KHÔNG NGỪNG HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT, XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA NGÀY NAY

Tuyên ngôn Độc lập, Tổng tuyển cử và Hiến pháp năm 1946 có quan hệ mật thiết với nhau. Tuyên ngôn Độc lập tạo cơ sở pháp lý nền tảng cho việc tổ chức cuộc Tổng tuyển cử và sự ra đời của bản Hiến pháp năm 1946. Hiến pháp năm 1946 ra đời đã thể chế hóa tất cả những nội dung cốt lõi của Tuyên ngôn Độc lập. Cho đến ngày nay, nhiều giá trị, tư tưởng tiến bộ của Tuyên ngôn Độc lập và Hiến pháp năm 1946 vẫn tiếp tục được kế thừa, phát huy và thể hiện đậm nét trong Hiến pháp năm 2013. Đây cũng là cơ sở để Quốc hội đẩy mạnh công tác lập pháp, hoàn thiện khuôn khổ pháp luật đáp ứng yêu cầu của việc xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.

Từ dấu ấn mùa Thu độc lập đến Hà Nội 'thay da, đổi thịt' hôm nay

78 năm qua, một chặng đường dài để Hà Nội thay da đổi thịt, kiến tạo Thủ đô xứng đáng là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa của cả nước và hội nhập sâu rộng với quốc tế.

Quốc khánh 2/9: Hà Nội - Từ mùa thu Độc lập năm ấy...

Dịp Quốc khánh 2/9, bầu trời Hà Nội trong xanh, nắng vàng như rót mật. Trong không khí vui tươi, hào hùng của ngày Tết Độc lập, của âm hưởng ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tại Quảng trường Ba Đình, người dân Thủ đô và cả nước cùng hân hoan chào đón ngày lễ lớn.

Ý nghĩa thời đại và sự tái sinh của một quốc gia, một dân tộc

Bản Tuyên ngôn Độc lập không chỉ có giá trị lịch sử khẳng định mạnh mẽ chủ quyền quốc gia của dân tộc Việt Nam trước toàn thế giới, mà còn có ý nghĩa thời đại sâu sắc mở ra thời kỳ mới của dân tộc ta trên con đường phát triển ngày nay.

Tuyên ngôn độc lập - giá trị vĩ đại trường tồn cùng dân tộc

78 năm trôi qua, bản Tuyên ngôn độc lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh như bản anh hùng ca bất hủ, sống mãi trong trái tim của những người con đất Việt. Những tư tưởng, quan điểm của Người trong Tuyên ngôn Độc lập đến nay, vẫn vẹn nguyên giá trị.

Về bản chính Tuyên ngôn Độc lập

Bản Tuyên ngôn Độc lập do Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc ngày 2/9/1945 tại Quảng trường Ba Đình là áng văn lập quốc vĩ đại, là văn kiện có giá trị cao về tư tưởng, lý luận của Chủ tịch Hồ Chí Minh, tuyên ngôn trước toàn thế giới về kỷ nguyên độc lập của dân tộc Việt Nam, đồng thời thể hiện rõ thiện chí hòa bình và quyết tâm sắt đá của nhân dân ta quyết bảo vệ nền độc lập mới giành lại được sau hơn 80 năm phải sống dưới ách cai trị của thực dân xâm lược...

Vững bước trên con đường vẻ vang với tinh thần Tuyên ngôn Độc lập

Cách đây tròn 78 năm, ngày 2/9/1945, tại Quảng trường Ba Đình lịch sử, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Nhà nước dân chủ nhân dân đầu tiên ở Đông Nam Á. Cách mạng Tháng Tám thành công với sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là mốc son chói lọi trong lịch sử dân tộc, mở ra kỷ nguyên mới-độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.

Ngày Độc lập 2/9/1945: Bác về giữa nhân dân

Ngày Độc lập 2/9/1945, nhân dân Hà Nội và các vùng lân cận chào đón Chủ tịch Hồ Chí Minh và Chính phủ lâm thời ra mắt.

Lời Bác - Lời của non sông

Tối 31-8, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc chủ trì lễ kỷ niệm 77 năm ngày Quốc khánh nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (02-9-1945 - 02-9-2022). Chủ tịch nước khẳng định: Tuyên ngôn Độc lập là áng văn lập quốc lịch sử, trong đó Chủ tịch Hồ Chí Minh không chỉ nêu tinh thần đoàn kết, ý chí quật cường của người dân đất Việt mà còn là tiếng nói tự tin hướng tới quốc tế về sự ra đời nhà nước mới. Nhà nước Việt Nam không chỉ đề cao quyền con người mà còn quyền dân tộc tự quyết, thể hiện khát vọng cháy bỏng 'không có gì quý hơn độc lập, tự do'.

Tuyên ngôn Độc lập - Áng 'thiên cổ hùng văn' của thời đại mới

Tuyên ngôn Độc lập được ra đời trong hoàn cảnh lịch sử đặc biệt của đất nước. Tác phẩm được Chủ tịch Hồ Chí Minh viết ngày 26/8/1945 tại ngôi nhà số 48 phố Hàng Ngang, Hà Nội. Ngày 2/9/1945, tại Quảng trường Ba Đình, Người thay mặt Chính phủ lâm thời nước Việt Nam mới đọc trước quốc dân, đồng bào tuyên bố khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa.

Tuyên ngôn Độc lập và sự ra đời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

Cách mạng Tháng Tám thành công, ngày 2-9-1945, tại quảng trường Ba Đình, Hà Nội, Chủ tịch Hồ Chí Minh trịnh trọng đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, tuyên bố trước quốc dân và thế giới: Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời - Nhà nước công nông đầu tiên ở Đông Nam châu Á.

Giá trị trường tồn của Tuyên ngôn Độc lập

Ngay sau khi Cách mạng Tháng Tám 1945 thành công, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thay mặt Chính phủ lâm thời đọc bản Tuyên ngôn Độc lập vào ngày 2/9/1945 tại Quảng trường Ba Đình (Hà Nội), tuyên bố với quốc dân và thế giới: 'Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do độc lập'.

Giá trị to lớn, sâu sắc của bản Tuyên ngôn Độc lập

Bản Tuyên ngôn Độc lập do Chủ tịch Hồ Chí Minh soạn thảo và công bố trước toàn thể quốc dân và thế giới ngày 2/9/1945 là một văn kiện chính trị - pháp lý có giá trị lịch sử to lớn và ý nghĩa thời đại vô cùng sâu sắc. Từ đây, mở ra một kỷ nguyên mới: Độc lập, tự do của nước Việt Nam sau 80 năm bị giặc Pháp đô hộ và một nghìn năm dưới chế độ phong kiến.

Vài nét về Cộng hòa Mozambique

Mozambique, tên chính thức là Cộng hòa Mozambique là một quốc gia nằm ở Đông Nam châu Phi, phía Đông giáp với Ấn Độ Dương, phía Bắc giáp Tanzania, phía Tây Bắc giáp Malawi và Zambia, Zimbabwe về phía Tây, và Eswatini (Swaziland) và Nam Phi về phía Tây Nam. Thủ đô và thành phố lớn nhất của Mozambique là Maputo (được gọi là Lourenço Marques từ năm 1876 đến năm 1976). Lịch sử của quốc gia này là lịch sử của các cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, nội chiến và từng bước vươn lên về kinh tế.

Tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh trong Tuyên ngôn Độc lập 2/9

Chủ tịch Hồ Chí Minh - Người sáng lập và rèn luyện Đảng Cộng sản Việt Nam, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, nay là Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Ở Bác - một trong những tố chất quan trọng bậc nhất sáng ngời là tư tưởng nhân văn, thể hiện rõ nét trong bản Tuyên ngôn Độc lập 2/9/1945.

Kinh tế tư nhân trong trạng thái bình thường mới

Trong hành trình đến một quốc gia thịnh vượng như mục tiêu Đại hội Đảng lần thứ XIII đặt ra, doanh nghiệp, doanh nhân sẽ là lực lượng tuyến đầu để hiện thực hóa khát vọng lớn lao trên.

Vững niềm tin chiến thắng đại dịch

76 năm sau cuộc Tổng khởi nghĩa Cách mạng tháng Tám, đánh dấu bước ngoặt quan trọng trong lịch sử dân tộc, đại dịch Covid-19 đặt cả nước nói chung và Bình Phước nói riêng vào một thử thách lớn - một cuộc chiến thực sự. Trong cuộc trường chinh ấy, cũng với tinh thần không ai đứng ngoài cuộc, không một giây phút được lơ là, chủ quan, cả hệ thống chính trị và toàn dân đã vào cuộc với quyết tâm chiến thắng đại dịch.

Tuyên ngôn Độc lập - Những giá trị lịch sử trường tồn

Ngày 2/9/1945, tại Quảng trường Ba Đình, Hà Nội, trước hơn 50 vạn dân, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thay mặt Chính phủ lâm thời trịnh trọng đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, tuyên bố với toàn thể quốc dân và thế giới: Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời - nhà nước công nông đầu tiên ở Đông Nam Á.

Đại sứ Saadi Salama: Việt Nam dần khẳng định là điểm đến hấp dẫn, đối tác quan trọng

Phát biểu tại lễ kỷ niệm 76 năm Quốc khánh Việt Nam, sáng ngày 1/9, Đại sứ Palestine Saadi Salama, Trưởng đoàn ngoại giao cho rằng Việt Nam đã dần khẳng định mình là điểm đến hấp dẫn, là đối tác quan trọng trên thế giới.

Thủ tướng chủ trì Lễ kỷ niệm 76 năm Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Sáng 1/9, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã chủ trì Lễ kỷ niệm 76 năm Quốc khánh nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2/9/1945 - 2/9/2921). Lễ kỷ niệm được tổ chức theo hình thức trực tuyến tại Trụ sở Chính phủ và 194 điểm cầu trên thế giới.

Cảm xúc tháng 9!

Mừng Quốc khánh trong những ngày giãn cách... vẫn đỏ cờ hoa dù phố phường vắng lặng, vẫn cảm xúc dạt dào dù còn lắm lo toan. Nhớ về những ngày thu của 76 năm về trước để thấy tự hào, để thêm niềm tin về một Việt Nam kiên cường trong mọi khó khăn, thử thách.

'Đó là những giây phút sung sướng nhất của đời mình'

Chứng kiến sự kiện thiêng liêng và trọng đại này, Đại tướng Võ Nguyên Giáp nhớ lại: Bữa đó, chúng tôi đã nhìn thấy rõ niềm vui rạng rỡ trên khuôn mặt còn võ vàng của Người sau trận ốm nặng với bao suy nghĩ lo toan, vất vả… Bản Tuyên ngôn lịch sử đã thảo xong, buổi sáng Bác và anh Nhân gọi chúng tôi tới, Bác đọc để thông qua tập thể. Và như lời Bác nói lại sau này: 'Đó là những giây phút sung sướng nhất của đời mình'.

Tuyên ngôn Độc lập năm 1945 và những giá trị trường tồn

Cách mạng Tháng Tám thành công, ngày 2/9/1945 tại Quảng trường Ba Đình, Hà Nội, Chủ tịch Hồ Chí Minh trịnh trọng đọc bản Tuyên ngôn Độc lập tuyên bố với toàn thể quốc dân đồng bào và thế giới về sự ra đời của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (nay là nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam). Sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa như một mốc son chói lọi của lịch sử dân tộc, mở ra một kỷ nguyên mới cho dân tộc Việt Nam - kỷ nguyên độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội và đi vào lịch sử dân tộc như một bản anh hùng ca bất tử, là một trong những thắng lợi nổi bật, vĩ đại nhất của cách mạng Việt Nam trong thế kỷ XX. Bản Tuyên ngôn Độc lập là minh chứng khẳng định thành quả của Cách mạng tháng Tám mang lại. Thành quả đó chính là quyền con người, quyền dân tộc, khát vọng và tinh thần đấu tranh kiên cường để giữ vững nền độc lập, tự do mà cả dân tộc phải đánh đổi rất nhiều máu xương, nước mắt mới dành được. Trải qua 76 năm kể từ mùa thu lịch sử ấy, bản Tuyên ngôn Độc lập vẫn vẹn nguyên giá trị lịch sử đối với dân tộc Việt Nam và mang tầm ý nghĩa thời đại sâu sắc.

Ra mắt sách ''Bác Hồ viết Tuyên ngôn Độc lập''

Nhân kỷ niệm 76 năm Cách mạng tháng Tám (19-8-1945 - 19-8-2021) và Quốc khánh 2-9, Nhà xuất bản Kim Đồng ra mắt cuốn sách 'Bác Hồ viết Tuyên ngôn Độc lập' của tác giả Kiều Mai Sơn.