THẢO LUẬN TỔ 13: TẠO CƠ SỞ PHÁP LÝ CAO HƠN VÀ GIẢI QUYẾT KỊP THỜI VƯỚNG MẮC TRONG QUẢN LÝ, BẢO VỆ CÔNG TRÌNH QUỐC PHÒNG VÀ KHU QUÂN SỰ

Sáng 9/6, thảo luận tại Tổ 13 về Dự án Luật Quản lý, bảo vệ công trình quốc phòng và khu quân sự, các đại biểu Quốc hội tán thành sự cần thiết ban hành, đồng thời nhấn mạnh, việc xây dựng Luật để tạo cơ sở pháp lý cao hơn và giải quyết kịp thời các vướng mắc, bất cập trong công tác quản lý, bảo vệ công trình quốc phòng và khu quân sự.

THẢO LUẬN TẠI TỔ 9: DỰ ÁN LUẬT QUẢN LÝ, BẢO VỆ CTQP VÀ KQS CẦN ĐẢM BẢO 2 NHIỆM VỤ CHIẾN LƯỢC VỪA PHÁT TRIỂN KINH TẾ, VỪA CỦNG CỐ QUỐC PHÒNG AN NINH

Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 5, chiều 9/6, Quốc hội thảo luận tại Tổ về dự án Luật Quản lý, bảo vệ công trình quốc phòng và khu quân sự. Các ý kiến tại Tổ 9 nhất trí sự cần thiết ban hành Luật này, đồng thời đề nghị dự án Luật cần thể hiện đảm bảo kết hợp chặt chẽ hai nhiệm vụ chiến lược vừa phát triển kinh tế, vừa củng cố quốc phòng an ninh.

THẢO LUẬN TỔ 15: CẦN THIẾT BAN HÀNH LUẬT QUẢN LÝ, BẢO VỆ CÔNG TRÌNH QUỐC PHÒNG VÀ KHU QUÂN SỰ

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV, chiều ngày 9/6, Quốc hội thảo luận tại Tổ về dự án Luật Quản lý, bảo vệ công trình quốc phòng và khu quân sự. Tổ 15 gồm các đại biểu thuộc Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Hòa Bình, Yên Bái, Khánh Hòa, Bình Phước.

Cơ sở pháp lý nhằm tăng cường tiềm lực quốc phòng, bảo vệ tổ quốc

Việc xây dựng Luật Quản lý, bảo vệ Công trình quốc phòng và khu quân sự là cần thiết nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật về quốc phòng , góp phần tăng cường tiềm lực quốc phòng, xây dựng củng cố vững chắc nền quốc phòng toàn dân, gắn kết chặt chẽ với phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.

Tăng cường quản lý, bảo vệ công trình quốc phòng và khu quân sự

Dự thảo Luật Quản lý, bảo vệ công trình quốc phòng và khu quân sự gồm 6 Chương, 34 Điều được xây dựng trên cơ sở 4 nhóm chính sách

Nâng cao tính chủ động, hiệu quả trong quản lý, bảo vệ công trình quốc phòng và khu quân sự

Chiều 26/5, tiếp tục Chương trình kỳ họp thứ 5, Quốc hội họp phiên toàn thể tại Hội trường nghe Tờ trình, báo cáo thẩm tra về dự án Luật Quản lý, bảo vệ công trình quốc phòng và khu quân sự.

Tránh để công trình dân sự vi phạm công trình quốc phòng và khu quân sự

Ủy ban Quốc phòng và An ninh lưu ý quy định như dự thảo Luật sẽ có nhiều công trình dân sự vi phạm phạm vi bảo vệ công trình quốc phòng và khu quân sự do lịch sử để lại, hoặc trước đó hoàn toàn không vi phạm pháp luật về xây dựng, đất đai, quy hoạch...

Đại tướng Phan Văn Giang: Xảy ra hiện tượng lấn chiếm trái phép vào công trình quốc phòng

Bộ trưởng Bộ Quốc phòng cho biết, việc xác định phạm vi, ranh giới bảo vệ của công trình quốc phòng và khu quân sự chưa được quy định cụ thể, rõ ràng. Trong đó còn xảy ra hiện tượng lấn chiếm, xâm canh trái phép vào phạm vi được giao quản lý, bảo vệ.

Tăng cường tiềm lực quốc phòng, củng cố vững chắc nền quốc phòng toàn dân

Hoàn thiện pháp luật về quản lý, bảo vệ công trình quốc phòng và khu quân sự nhằm góp phần tăng cường tiềm lực quốc phòng, xây dựng củng cố vững chắc nền quốc phòng toàn dân, gắn kết chặt chẽ với phát triển kinh tế-xã hội của đất nước.

Cần đạo luật chuyên ngành về bảo vệ công trình quốc phòng và khu quân sự

Dự án Luật Quản lý, bảo vệ công trình quốc phòng (CTQP) và khu quân sự (KQS) được xây dựng từ giữa năm 2022. Tại Kỳ họp thứ năm, Quốc hội khóa XV sẽ cho ý kiến đối với dự án luật này lần thứ nhất và thông qua tại Kỳ họp thứ sáu.

LÀM RÕ PHẠM VI BẢO VỆ CÔNG TRÌNH QUỐC PHÒNG VÀ KHU QUÂN SỰ

Báo cáo thẩm tra dự án Luật Quản lý, bảo vệ công trình quốc phòng và khu quân sự, Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng và An ninh Lê Tấn Tới cho biết, Ủy ban Quốc phòng và An ninh nhất trí về sự cần thiết ban hành Luật, tuy nhiên đề nghị cơ quan soạn thảo tiếp tục nghiên cứu, làm rõ thêm các quy định về xác định phạm vi bảo vệ công trình quốc phòng và khu quân sự, các căn cứ xác định phạm vi khu vực cấm, phạm vi khu vực bảo vệ, phạm vi vành đai an toàn… để đảm bảo tính khả thi của dự án Luật.

BỘ QUỐC PHÒNG TRÌNH DỰ ÁN LUẬT QUẢN LÝ, BẢO VỆ CÔNG TRÌNH QUỐC PHÒNG VÀ KHU QUÂN SỰ

Trình bày Tở trình Dự án Luật Quản lý, bảo vệ công trình quốc phòng và khu quân sự, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Phan Văn Giang cho biết, việc xây dựng Luật Quản lý, bảo vệ công trình quốc phòng và khu quân sự là cần thiết nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật về quốc phòng, góp phần xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN, đồng thời nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị và toàn dân trong tổ chức thực hiện xây dựng nền quốc phòng toàn dân.

TỔNG THUẬT TRỰC TIẾP CHIỀU 26/5: QUỐC HỘI THẢO LUẬN KẾT QUẢ GIÁM SÁT VIỆC GIẢI QUYẾT KIẾN NGHỊ CỦA CỬ TRI GỬI ĐẾN KỲ HỌP THỨ 4, QUỐC HỘI KHÓA XV

Chiều 26/5, tiếp tục Chương trình kỳ họp thứ 5, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương, Quốc hội họp phiên toàn thể tại Hội trường nghe Tờ trình, báo cáo thẩm tra về dự án Luật Quản lý, bảo vệ công trình quốc phòng và khu quân sự; Thảo luận về kết quả giám sát việc giải quyết kiến nghị của cử tri gửi đến kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV.

9 dự án Luật dự kiến được Quốc hội xem xét, cho ý kiến tại kỳ họp thứ 5

Luật Đất đai (sửa đổi), Luật Căn cước công dân (sửa đổi); Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) là các dự án luật sẽ được Quốc hội xem xét, cho ý kiến tại kỳ họp này.

ỦY BAN QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH HỌP PHIÊN TOÀN THỂ, THẨM TRA DỰ ÁN LUẬT QUẢN LÝ, BẢO VỆ CÔNG TRÌNH QUỐC PHÒNG VÀ KHU QUÂN SỰ

Tiếp tục Chương trình phiên họp toàn thể lần thứ 6, sáng ngày 09/5 tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Quốc phòng và An ninh thẩm tra dự án Luật Quản lý, bảo vệ công trình quốc phòng và khu quân sự. Trung tướng Lê Tấn Tới - Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng và An ninh chủ trì phiên họp.

Hoàn thiện pháp luật về quản lý, bảo vệ công trình quốc phòng và khu quân sự

Dự án Luật Quản lý, bảo vệ công trình quốc phòng và khu quân sự được Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét cho ý kiến tại phiên họp thứ 21, diễn ra vào sáng 16/3.