Đề xuất chính sách trong xây dựng Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân

Theo Bộ Công an, việc xây dựng Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật về bảo vệ dữ liệu cá nhân của nước ta, tạo hành lang pháp lý cho công tác bảo vệ dữ liệu cá nhân, nâng cao năng lực bảo vệ dữ liệu cá nhân cho các tổ chức, cá nhân trong nước tiếp cận trình độ quốc tế, khu vực; đẩy mạnh sử dụng dữ liệu cá nhân đúng pháp luật phục vụ phát triển kinh tế, xã hội.

Đề xuất không yêu cầu ảnh CCCD làm yếu tố xác thực tài khoản mạng xã hội

Mới đây, Bộ Công an đã đưa ra bản dự thảo Luật Bảo vệ Dữ liệu Cá nhân với một số đề xuất quan trọng, trong đó đáng chú ý là việc tổ chức, cá nhân cung cấp dịch vụ mạng xã hội không được yêu cầu ảnh căn cước công dân (CCCD) làm yếu tố xác thực tài khoản.

Mới: Thông tin về người sử dụng đất, đời sống tình dục cá nhân là dữ liệu nhạy cảm?

Tại dự thảo Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân, Bộ Công an đã đề xuất thông tin về người sử dụng đất, về đời sống tình dục của cá nhân là dữ liệu nhạy cảm…

Dữ liệu cá nhân nhạy cảm theo đề xuất mới

Tại dự thảo Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân, Bộ Công an đã đề xuất các thông tin, dữ liệu thuộc nhóm dữ liệu cá nhân nhạy cảm.

Malaysia có bộ quy tắc đạo đức AI

Nhằm đảm bảo trí tuệ nhân tạo (AI) được sử dụng một cách có trách nhiệm, Malaysia đã ban hành bộ Nguyên tắc quản trị và đạo đức khi sử dụng AI (AIGE).

Đề xuất không được yêu cầu dùng ảnh căn cước làm yếu tố xác thực tài khoản mạng xã hội

Bộ Công an đề xuất các tổ chức, cá nhân cung cấp dịch vụ mạng xã hội không được yêu cầu dùng ảnh căn cước công dân làm yếu tố xác thực tài khoản mạng xã hội.

Bộ Công an đề xuất cá nhân phải cung cấp dữ liệu cho cơ quan Nhà nước trong trường hợp đặc biệt

Tại dự thảo Luật Dữ liệu, Bộ Công an đã đề xuất quy định tổ chức, cá nhân phải cung cấp dữ liệu cho cơ quan nhà nước trong trường hợp đặc biệt khi được yêu cầu.

Không có chế tài đủ mạnh, không giải quyết được tình trạng vi phạm mua bán, lộ, mất dữ liệu cá nhân

Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân sẽ quy phạm đầy đủ các nội dung bảo vệ dữ liệu cá nhân, các hành vi vi phạm quy định sẽ được căn cứ vào Luật để đề xuất các hình thức, biện pháp xử lý phù hợp…

Tránh tình trạng bất cứ việc gì cấp dưới cũng lên 'xin' cấp trên

Sáng 23-9, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Phiên họp Chính phủ chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 9-2024 để xem xét, cho ý kiến đối với 4 nội dung: Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm Y tế; Dự án Luật Dữ liệu; Đề nghị xây dựng Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân; Đề nghị xây dựng Luật Luật sư (sửa đổi).

Pháp luật phải góp phần kiến tạo phát triển

Sáng 23/9, kết luận Phiên họp Chính phủ chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 9, Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu hoàn thiện thể chế, pháp luật nhằm tăng cường quản lý, song phải kiến tạo sự phát triển, huy động tối đa nguồn lực và khuyến khích sự sáng tạo của người dân, doanh nghiệp và các chủ thể liên quan.

Tập trung nguồn lực cao nhất để hoàn thiện các dự án luật trình Quốc hội

Sáng 23/9, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Phiên họp Chính phủ chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 9 năm 2024 với nhiều nội dung quan trọng.

Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Phiên họp Chính phủ chuyên đề pháp luật

Sáng 23/9, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Phiên họp Chính phủ chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 9/2024 với nhiều nội dung quan trọng. Phiên họp xem xét, cho ý kiến đối với 4 nội dung: Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm Y tế; Dự án Luật Dữ liệu; Đề nghị xây dựng Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân; Đề nghị xây dựng Luật Luật sư (sửa đổi).

Thủ tướng Phạm Minh Chính: Xây dựng pháp luật phải xuất phát từ thực tiễn, bảo đảm tính khả thi

Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu xây dựng pháp luật phải xuất phát từ thực tiễn, tôn trọng, bám sát và lấy thực tiễn làm thước đo; bảo đảm tính khả thi.

Thủ tướng Phạm Minh Chính: Xây dựng pháp luật phải kiến tạo cho sự phát triển

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu xây dựng pháp luật phải thiết kế công cụ tăng cường quản lý hiệu quả phù hợp với điều kiện Việt Nam, song phải kiến tạo cho sự phát triển và tạo điều kiện huy động, sử dụng hiệu quả các nguồn lực; khuyến khích sự sáng tạo của người dân, doanh nghiệp và các chủ thể liên quan.

'Tập trung cao nhất hoàn thiện các luật để khơi thông nguồn lực phát triển'

Phát biểu tại Phiên họp Chính phủ chuyên đề về xây dựng pháp luật 9/2024, diễn ra vào sáng 23/9, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu, tập trung cao nhất cho việc hoàn thiện các luật, sửa đổi, bổ sung các quy định, nhằm đưa ra giải pháp mang tính đột phá để 'cởi trói', tháo gỡ điểm nghẽn, khơi thông mọi nguồn lực cho phát triển.

Đề xuất các quy định đột phá để tháo gỡ điểm nghẽn, khơi thông nguồn lực

Sáng 23/9, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Phiên họp Chính phủ chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 9 năm 2024 với nhiều nội dung quan trọng.

Thủ tướng: Thiết kế công cụ để tăng cường giám sát, kiểm soát quyền lực

Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu các bộ, ngành tập trung cao nhất cho việc hoàn thiện các luật nhằm đưa ra giải pháp mang tính đột phá để cởi trói, tháo gỡ điểm nghẽn, khơi thông mọi nguồn lực cho phát triển…

NHNN Phú Yên tổ chức tuyên truyền phòng, chống lừa đảo trên không gian mạng

Mới đây, NHNN chi nhánh Phú Yên phối hợp với Công an tỉnh và Sở Thông tin và truyền thông tỉnh Phú Yên tổ chức hội nghị tuyên truyền, bồi dưỡng kiến thức pháp luật, phòng chống tội phạm lừa đảo, chiếm đoạt tài sản trên không gian mạng và hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt qua ngân hàng năm 2024.

Tăng cường truyền thông chính sách, tạo sự đồng thuận xã hội trong xây dựng và thực thi pháp luật

Thủ tướng Chính phủ nhấn mạnh việc tăng cường công tác truyền thông chính sách, tạo sự đồng thuận xã hội trong cả khâu xây dựng, hoàn thiện pháp luật và tổ chức thực thi pháp luật.

Thủ tướng: Pháp luật giúp tăng cường quản lý song phải khuyến khích sự sáng tạo

Thủ tướng yêu cầu xây dựng pháp luật phải thiết kế công cụ tăng cường quản lý hiệu quả, phù hợp với điều kiện Việt Nam, song phải kiến tạo sự phát triển, tạo điều kiện sử dụng hiệu quả các nguồn lực.

Thủ tướng: Đề xuất các quy định đột phá để tháo gỡ điểm nghẽn, khơi thông mọi nguồn lực phát triển

Sáng 23/9, tại Phiên họp Chính phủ chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 9 năm 2024, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu hoàn thiện thể chế, pháp luật nhằm tăng cường quản lý, song phải kiến tạo cho sự phát triển, huy động tối đa nguồn lực và khuyến khích sự sáng tạo của người dân, doanh nghiệp và các chủ thể liên quan.

Thủ tướng: Tránh tình trạng việc nhỏ cũng phải trình lên cấp Trung ương

Tinh thần chỉ đạo này được Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh khi phát biểu khai mạc phiên họp Chính phủ chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 9, sáng 23/9.

Thủ tướng: Tránh việc gì cấp dưới cũng 'xin' cấp trên

Thủ tướng Phạm Minh Chính nêu lại tinh thần 'địa phương quyết, địa phương làm, địa phương chịu trách nhiệm' được Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đề cập trong phát biểu khai mạc Hội nghị Trung ương 10.

Thủ tướng Phạm Minh Chính: Ai sợ trách nhiệm thì 'đứng sang một bên'

Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu các thành viên Chính phủ, các bộ trưởng, trưởng ngành nêu cao tinh thần trách nhiệm, tập trung dân chủ, kỷ luật, kỷ cương hành chính; nếu ai sợ trách nhiệm thì 'đứng sang một bên'.

Thủ tướng: Không để vấn đề nhỏ cũng phải trình lên cấp Trung ương quyết

Thủ tướng lưu ý cần thúc đẩy phân cấp, phân quyền mạnh hơn, nâng cao năng lực thực thi của cấp dưới, 'không thể vấn đề nhỏ cũng phải trình lên cấp Trung ương quyết'.

Thủ tướng nêu rõ về yêu cầu của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm trong xây dựng pháp luật

Thủ tướng Phạm Minh Chính nêu rõ tinh thần mạnh dạn cho xây dựng pháp luật, xem xét 'vướng ở đâu tháo ở đó'

Thủ tướng: Nếu ai sợ trách nhiệm thì đứng sang một bên

Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh yêu cầu đẩy mạnh phân cấp, phân quyền, không thể bất cứ vấn đề gì dù nhỏ cũng phải trình lên cấp Trung ương quyết; nếu ai sợ trách nhiệm thì đứng sang một bên.

Thủ tướng Phạm Minh Chính: Tháo gỡ về thể chế để cán bộ công chức dám làm, không sợ sai

Sáng 23-9, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Phiên họp Chính phủ chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 9-2024 để xem xét, cho ý kiến đối với 4 nội dung: Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm Y tế; Dự án Luật Dữ liệu; Đề nghị xây dựng Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân; Đề nghị xây dựng Luật Luật sư (sửa đổi).

Thủ tướng: Không thể vấn đề nhỏ cũng trình Trung ương quyết

Sáng 23-9, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì phiên họp Chính phủ chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 9, với nhiều nội dung quan trọng.

Ưu tiên nguồn lực cho công tác xây dựng, hoàn thiện thể chế

Để chuẩn bị các nội dung phục vụ Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, sáng 23/9, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Phiên họp Chính phủ chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 9/2024. Đây cũng là phiên họp thứ 2 về xây dựng pháp luật trong tháng 9, tại phiên họp Chính phủ cho ý kiến vào 4 nội dung.

Đẩy mạnh phân cấp, phân quyền, đầu tư mạnh cho xây dựng và hoàn thiện thể chế

Sáng 23/9, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì phiên họp Chính phủ chuyên đề về xây dựng pháp luật lần thứ 2 trong tháng 9 và là phiên họp thứ 10 trong năm 2024 để thảo luận 4 nội dung: Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế; Dự án Luật Dữ liệu; Đề nghị xây dựng Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân; Đề nghị xây dựng Luật Luật sư (sửa đổi).

Thủ tướng: Tránh tình trạng việc nhỏ cũng phải trình lên cấp Trung ương

Khai mạc phiên họp Chính phủ chuyên đề pháp luật sáng 23/9, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh yêu cầu đẩy mạnh phân cấp, phân quyền, tránh việc bất cứ việc gì cấp dưới cũng lên 'xin' cấp trên mà phải căn cứ vào quy định, không thể bất cứ vấn đề gì dù nhỏ cũng phải trình lên cấp Trung ương quyết.

Tháo gỡ về thể chế để cán bộ, công chức dám nghĩ, dám làm, không sợ sai

Sáng 23/9, tại Phiên họp Chính phủ chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 9/2024, Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu phải đột phá mạnh mẽ hơn nữa trong xây dựng và hoàn thiện thể chế. Một trong những nguyên nhân khiến một bộ phận cán bộ còn đùn đẩy, sợ trách nhiệm, sợ sai, chính là do thể chế. Do đó phải tháo gỡ về thể chế để cán bộ, công chức dám nghĩ, dám làm, không sợ sai.

Thủ tướng Phạm Minh Chính: Tránh tình trạng bất cứ việc gì, cấp dưới cũng lên 'xin' cấp trên

Sáng 23/9, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Phiên họp Chính phủ chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 9/2024 để xem xét, cho ý kiến đối với 4 nội dung: Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm Y tế; Dự án Luật Dữ liệu; Đề nghị xây dựng Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân; Đề nghị xây dựng Luật Luật sư (sửa đổi).

Cảnh giác với bẫy 'gỡ rối hôn nhân và nhờ mở thẻ ATM'

'Gỡ rối hôn nhân' và ' nhờ mở thẻ ATM' là hai chiêu thức mà kẻ gian sử dụng để lừa đảo nhiều người.

Bồi dưỡng kiến thức phòng chống tội phạm lừa đảo, chiếm đoạt tài sản trên không gian mạng

Sáng 21/9, tại hội trường Công an tỉnh, Ngân hàng Nhà nước chi nhánh Phú Yên phối hợp với Công an tỉnh và Sở TT&TT tổ chức hội nghị tuyên truyền, bồi dưỡng kiến thức pháp luật, phòng chống tội phạm lừa đảo, chiếm đoạt tài sản trên không gian mạng và hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt qua ngân hàng năm 2024.

Người bệnh có thể tra cứu thông tin trong Hệ thống thông tin về khám, chữa bệnh

Hệ thống thông tin về quản lý hoạt động khám bệnh, chữa bệnh sẽ hỗ trợ việc gửi dữ liệu khám bệnh chuyển tuyến giữa các cơ sở y tế, giúp người dân tra cứu được lịch sử khám chữa bệnh.

TP. Hồ Chí Minh: Trích 100 tỷ đồng hỗ trợ 13 tỉnh khắc phục hậu quả thiên tai do bão số 3

Ngày 20/9, UBND TP. Hồ Chí Minh cho biết vừa ký quyết định trích 100 tỷ đồng hỗ trợ 13 tỉnh, thành phố khắc phục hậu quả thiên tai do bão số 3.

Bộ Công an đề xuất lập sàn giao dịch dữ liệu

Trong dự thảo Luật Dữ liệu đang lấy ý kiến người dân, Bộ Công an đề xuất thành lập sàn giao dịch dữ liệu, cung cấp dịch vụ mua bán, trao đổi hợp pháp và an toàn.

Bảo vệ dữ liệu cá nhân - Cần tuân thủ các quy định pháp luật

Các chuyên gia công nghệ tham gia tọa đàm 'Bảo vệ dữ liệu cá nhân cho doanh nghiệp trong kỷ nguyên trí tuệ nhân tạo (AI)' cho rằng, thực tiễn hiện nay đang đòi hỏi việc bảo vệ dữ liệu cá nhân phải tuân thủ các quy định của pháp luật nghiêm ngặt hơn.

Lập sàn giao dịch dữ liệu: cấp thiết nhưng phải an toàn, minh bạch

Tại Dự thảo Luật Dữ liệu, Bộ Công an đề xuất thành lập sàn giao dịch dữ liệu, đồng thời khẳng định việc xây dựng Luật Dữ liệu là hết sức quan trọng, cần thiết và cấp thiết.