Kết nối từ tâm trí sáng suốt và lòng nhân ái

Trung tâm Bất bạo động và Nhân ái (NVC) cung cấp một số công cụ rất hữu ích - nó lôi cuốn sự chú ý đến thới quen ngôn ngữ bị phân cách, chẳng hạn như khái quát hóa, đổ lỗi một cách tinh tế, hoặc giải quyết vấn đề nhanh gọn, trình bày con đường thay thế, thực hành và cảm thấy tự nhiên. Về cơ bản, Trung tâm Bất bạo động và Nhân ái (NVC) đang thực hành sự đồng cảm, bao dung độ lượng.

Indonesia chỉ triển khai lực lượng gìn giữ hòa bình tới Gaza nếu LHQ ủy quyền

Bộ Ngoại giao Indonesia tuyên bố rằng việc triển khai lực lượng gìn giữ hòa bình của Indonesia, bao gồm cả tới Dải Gaza, chỉ có thể được thực hiện khi có sự ủy quyền của Liên Hợp Quốc thông qua nghị quyết của Hội đồng bảo an Liên Hợp Quốc.

Bi kịch cuộc đời của giáo viên châu Phi đầu tiên đoạt giải Nobel

NAM PHI- Với xuất thân là giáo viên và khởi điểm là đấu tranh bền bỉ cho quyền học tập của trẻ em da màu, Albert John Lutuli đã trở thành người châu Phi đầu tiên nhận giải Nobel Hòa bình vào năm 1960.

Bầu cử tại Nam Phi: Các đảng phái hướng tới đàm phán liên minh

Với kết quả sơ bộ, đảng Đại hội dân tộc Phi (ANC) vẫn là đảng lớn nhất tại Nam Phi nhưng đã mất đa số tại Quốc hội nên sẽ phải tìm tới một liên minh sau bầu cử để thành lập chính phủ mới.

Tổng Thư ký Liên Hiệp Quốc António Guterres: 'Chung tay hành động để kiến tạo hòa bình thế giới'

Những lời dạy vượt thời gian của Đức Phật về bình an và thương yêu chính là con đường dẫn đến một thế giới hòa bình và tốt đẹp hơn. Đó là thông điệp của Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc António Guterres nhân Đại lễ Vesak Phật lịch 2568 - Dương lịch 2024.

Hân hoan đón mừng lễ Phật đản

Cách đây hơn 2.500 năm, vào ngày rằm tháng tư, Đức Phật Thích Ca Mâu Ni ra đời tại Ấn Độ. Suốt quá trình tu tập, hoằng pháp và độ sinh, Đức Phật đã để lại cho nhân loại một hệ thống tư tưởng giáo lý vô giá về trí tuệ, lòng từ bi, tinh thần bất bạo động, hòa hợp và phát triển.

Góc nhìn Phật giáo: Israel và Iran – theo đuổi hòa bình giữa xung đột

Từ góc nhìn Phật giáo, điều quan trọng là phải thừa nhận tính nhân văn và nỗi khổ niềm đau của tất cả cá nhân có liên quan, không phân biệt màu da, chủng tộc, quốc tịch, tôn giáo hay đảng phái chính trị của họ...

Người sáng lập Phật giáo nhập thế Sarvodaya Sri Lanka từ trần ở tuổi 94

Người sáng lập Tổ chức Phật giáo nhập thế Sarvodaya & Triết học Phật giáo về hoạt động xã hội, Tiến sĩ AT Ariyaratne đã thanh thản an nhiên trút hơi thở, xả báo thân, từ giã trần gian về cõi Phật vào hôm thứ Ba, ngày 16 tháng 4 năm 2024 (8-3-Giáp Thìn). Hưởng thọ 94 tuổi.

Cựu lãnh đạo Myanmar Aung San Suu Kyi được chuyển sang quản thúc tại gia

Cựu lãnh đạo Myanmar Aung San Suu Kyi đã được chuyển từ nhà tù sang quản thúc tại gia như một biện pháp ứng phó với nắng nóng. Ngày 17-4, chính quyền quân sự Myanmar cũng cũng ân xá cho hơn 3.000 tù nhân để đánh dấu kỳ nghỉ Tết cổ truyền trong tuần này.

Nhận diện các thủ đoạn kêu gọi 'bất tuân dân sự' ở Việt Nam

Theo Đại tá, PGS-TS Hoàng Văn Phai, Viện trưởng Viện Khoa học xã hội và Nhân văn quân sự: Thực chất của 'bất tuân dân sự' là thể hiện tư tưởng cực đoan vô chính phủ, chống lại nhà nước pháp quyền bằng các hành vi không tuân thủ, không phục tùng những điều luật đã được ban hành thông qua hình thức bất bạo động.

Mẹo tâm lý đối phó với người bạn đời đang giận dữ, bực mình

Sẽ chẳng bao giờ bạn cảm thấy dễ chịu khi phải đón nhận cơn giận của người khác, đặc biệt nếu đó là người bạn đời của mình.

Bức ảnh chụp tội phạm gây tranh cãi

Để tuân thủ luật hạn chế đăng ảnh chụp tội phạm tình nghi ở bang California, cảnh sát đã ghép đầu Lego lên các nghi phạm để che giấu danh tính của họ.

'Tinh thần Duy Tân hào kiệt' thắp lên ngọn lửa yêu nước nồng nàn

'Tinh thần Duy Tân hào kiệt' nhằm tôn vinh một trong những nhân vật vĩ đại trong lịch sử dân tộc - nhà ái quốc Phan Châu Trinh, đồng thời ghi nhận và ca ngợi di sản văn hóa đặc biệt mà ông đã góp phần xây dựng cho đất nước.

'Tinh thần Duy Tân hào kiệt' khơi dậy lòng yêu nước của người trẻ

'Tinh thần Duy Tân hào kiệt' vinh danh những di sản văn hóa của cụ Phan Châu Trinh, đồng thời khơi dậy lòng yêu nước với người trẻ.

Chương trình tọa đàm 'Tinh thần Duy Tân hào kiệt'

Ngày 19/3, tại Đường Sách Nguyễn Văn Bình, quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh, Câu lạc bộ Nghiên cứu và Vinh danh Văn hóa Nam Bộ tổ chức chương trình tọa đàm 'Tinh thần Duy Tân hào kiệt', nhân kỷ niệm ngày giỗ lần thứ 98 của nhà ái quốc Phan Châu Trinh (1926- 2024).

CPP giành đa số tại Thượng viện Campuchia

Theo kết quả sơ bộ được công bố tối 25-2, đảng Nhân dân Campuchia (CPP) cầm quyền đã giành chiến thắng vang dội trong cuộc bầu cử Thượng viện khi giành được hơn 50 ghế trong tổng số 58 ghế.

Tuổi trẻ với nghĩa vụ bảo vệ Tổ Quốc

Các thế lực phản động đã và đang tìm mọi cách tiêm nhiễm những luận điểm sai trái, hướng đến kích động bất tuân pháp luật của thanh niên, trong đó có Luật Nghĩa vụ quân sự (NVQS).

Người biểu tình bất ngờ tạt súp vào bức họa Mona Lisa lừng danh

Hai người phụ nữ đã hất súp vào bức họa nàng Mona Lisa được trưng bày tại bảo tàng Louvre nhằm yêu cầu nâng giá bán nông sản trong nước và bảo vệ ngành nông nghiệp trước hàng nhập khẩu giá rẻ.

Phỏng vấn Gs Jin Y. Park Viện trưởng Học viện Tôn giáo Hoa Kỳ về Chủ đề của năm 2024

Học viện Tôn giáo Hoa Kỳ có nhiều ban ngành khác nhau (cả thường trực và đặc biệt) mà các học giả thuộc các truyền thống tôn giáo khác nhau với các chủ đề nghiên cứu phục vụ khác nhau. Với tư cách là Viện trưởng AAR, vai trò của tôi là lắng lòng nghe tiếng nói và ý tưởng từ các ban ngành khác nhau và tạo điều kiện thuận lợi

Tăng cường mối quan hệ Phật giáo tại Việt Nam, Lào và Campuchia

Theo Hòa thượng Thích Thiện Nhơn, Chủ tịch Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Tăng đoàn Phật giáo có vị trí đặc biệt để lãnh đạo, nỗ lực hợp tác nhằm khôi phục tính toàn vẹn cho các hệ sinh thái quý giá như lưu vực sông Mê Kông.

Hội nghị Lãnh đạo Phật giáo ba nước Việt Nam - Lào - Campuchia lần thứ 2

Sáng 25/12, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Giáo hội Phật Giáo Việt Nam tổ chức khai mạc Hội nghị Lãnh đạo Phật giáo ba nước Việt Nam - Lào - Campuchia lần thứ 2.

Nhận diện và phòng, chống hoạt động 'bất tuân dân sự' ở nước ta

Hiểu theo nghĩa phổ thông, 'bất tuân dân sự' là hoạt động phản kháng bất bạo động nhằm công khai từ chối tuân theo, hoặc vi phạm một cách cố ý và có ý thức các chủ trương, chính sách, quy định pháp luật, gây cản trở quá trình thực thi chính sách, luật pháp của Nhà nước.

Nhận diện và phòng, chống hoạt động 'bất tuân dân sự' ở nước ta

Hiểu theo nghĩa phổ thông, 'bất tuân dân sự' là hoạt động phản kháng bất bạo động nhằm công khai từ chối tuân theo, hoặc vi phạm một cách cố ý và có ý thức các chủ trương, chính sách, quy định pháp luật, gây cản trở quá trình thực thi chính sách, luật pháp của Nhà nước. Ở Việt Nam, những năm qua, các thế lực thù địch đã triệt để sử dụng hoạt động 'bất tuân dân sự' nhằm gây mất ổn định an ninh chính trị (ANCT), trật tự, an toàn xã hội (TTATXH).

'Cái roi' quất vào người lớn

Tuần qua, dư luận bàng hoàng khi mạng xã hội lan truyền một video clip quay cảnh một giáo viên nữ bị chính những học sinh của mình (lớp 7) dồn vào góc lớp, đánh đập, xúc phạm. Hình ảnh và câu chuyện đau xót này như tiếng sét ngang tai làm ai nấy đều lo lắng.

Giải mã các vật phẩm trong nghi lễ của người Ấn Độ

Những phong tục và nghi lễ lâu đời cũng tạo thành một bản bản sắc văn hóa độc đáo không thể thiếu trong cuộc sống của chúng ta. Bạn có biết rằng trong các nghi lễ đó cần có một số thành phần quan trọng mạnh mẽ để mang lại ý nghĩa cơ bản?

Góc nhìn đạo Phật về chiến tranh và hòa bình

Trong bối cảnh hỗn loạn xã hội và mất phương hướng cá nhân này, đức Phật đã đề xướng một đạo lý về sự vô hại, bác bỏ bạo lực dưới mọi hình thức của nó, từ biểu hiện tập thể trong xung đột vũ trang đến những kích động tinh vi của nó như tức giận và ác ý.

'Ahimsa' qua lăng kính Phật giáo

Ahimsa chính là sự tuân thủ trọng tâm của truyền thống Phật giáo và thuộc về việc thực hành Sila (Giới luật), trong đó sự thực hành giới Thứ nhất 'Bất sát sinh' trong Ngũ giới chính là sự thực tập về 'Ahimsa'.

Nhận diện âm mưu kích động 'bất tuân dân sự' trên không gian mạng

Những năm gần đây, để thực hiện chiến lược 'diễn biến hòa bình' chống phá cách mạng Việt Nam, các thế lực thù địch thường sử dụng một thủ đoạn mới mang tên 'bất tuân dân sự'. 'Bất tuân dân sự' thể hiện tư tưởng cực đoan, vô chính phủ, đang được lợi dụng gắn với cái gọi là xã hội dân sự để chống phá Đảng, Nhà nước, chế độ XHCN ở Việt Nam.

Góc nhìn đạo Phật về cuộc chiến tại Gaza (*)

Chúng ta phải lên án bạo lực bởi các nhà lãnh đạo cấp cao của Hamas đã mở cuộc tấn công quy mô lớn vào Israel, nguyên nhân gây ra làn sóng bạo lực mới nhất này. Chúng ta cũng phải lên án chủ nghĩa bài Do Thái dưới mọi hình thức.

TPHCM: Khánh thành tượng lãnh tụ Ấn Độ Mahatma Gandhi tại công viên Tao Đàn

Sáng 17/10, tại công viên Tao Đàn (Quận 1, TPHCM), Phó chủ tịch UBND TPHCM Dương Anh Đức cùng Bộ trưởng Ngoại giao Ấn Độ Subrahmanyam Jaishankar cùng các đại biểu đã cắt băng khánh thành tượng lãnh tụ Mahatma Gandhi - vị lãnh tụ tinh thần của nhân dân Ấn Độ.

Đặt 'tâm hồn vĩ đại Gandhi' tại công viên Tao Đàn TP.HCM

Sáng 17-10, lễ khánh thành tượng bán thân lãnh tụ Mahatma Gandhi đã diễn ra tại công viên Tao Đàn, TP.HCM.

69 năm qua, từ một thành phố tiêu thụ có diện tích vẻn vẹn 152,2 km2, dân số 436.624 người, sau 4 lần điều chỉnh địa giới hành chính, Hà Nội đã mở rộng với diện tích 3.358,6 km2, dân số 8,4 triệu người (tháng 12/2022), xứng đáng là trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa của cả nước.

Ngày quốc tế bất bạo động (2/10): Đảm bảo một nền văn hóa hòa bình, khoan dung, hiểu biết và bất bạo động

Ngày quốc tế bất bạo động còn được gọi là Ngày quốc tế không bạo lực, được tổ chức vào ngày 2/10 hằng năm. Đây cũng là ngày sinh của Mahatma Gandhi, một nhà lãnh đạo phong trào đòi độc lập của Ấn Độ và là người tiên phong trong chiến lược bất bạo động.

Đức Phật không chủ trương về chính trị, không liên quan đến học thuyết chính trị. Thế Tôn chỉ thuần dạy cho các đệ tử con đường tu tập để giác ngộ, để giải thoát, hướng đến sự hạnh phúc cho nhân sinh và xã hội.

Bharat và khăn khadi - biểu tượng tự do của Ấn Độ

Khi Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi tuyên bố khai mạc Hội nghị thượng đỉnh các nhà lãnh đạo Nhóm 20 (G20) vào thứ Bảy, trước mặt ông là tấm bảng ghi tên quốc gia thu hút sự quan tâm của nhiều người.

Ladakh: Chư Tăng và Phật tử Thái Lan kết thúc chuyến hành hương vì hòa bình

Vừa qua, một đoàn lữ hành bao gồm 150 vị Tăng sĩ và Phật tử Thái Lan đã hoàn thành chuyến hành hương đặc biệt dài 700km để cầu nguyện hòa bình, hay còn gọi là Pad Yatra, từ Trung tâm Thiền Quốc tế Mahabodhi, Ladakh thuộc vùng núi xa xôi của Ấn Độ về phía Bắc Ấn.

Bài 2: Trò hề 'trưng cầu dân ý' và bầu Đào Minh Quân làm tổng thống

Từ năm 2019 tới nay, tổ chức khủng bố 'Chính phủ quốc gia Việt Nam lâm thời' đã đẩy mạnh móc nối, phát triển lực lượng vào vùng tôn giáo, đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa… của tỉnh Lâm Đồng thông qua các chiêu bài như chương trình 'an sinh xã hội', 'từ thiện nhân đạo', 'xây nhà, cấp việc làm'… Qua các hoạt động này, chúng đã thu thập thông tin cá nhân của người dân sau đó cung cấp cho tổ chức ở Hoa Kỳ thực hiện trò hề 'trưng cầu dân ý', bầu Đào Minh Quân làm 'Tổng thống đệ tam Việt Nam cộng hòa'.

Không khí bình yên lạ thường tại thủ đô khi Niger đối mặt với hạn chót can thiệp quân sự

Sáng 6/8, thủ đô của Niger vẫn đắm chìm trong bầu không khí yên bình khi dường như phần lớn người dân không mấy để tâm đến lời cảnh báo can thiệp quân sự của khối khu vực Tây Phi và tối hậu thư dành cho chính quyền quân sự đảo chính.

Mang lại tiếng nói cho Nam bán cầu

Ấn Độ đã cho thấy rõ mong muốn sử dụng vai trò chủ tịch G20 của mình để giúp tiếng nói và mối quan tâm của Nam bán cầu được lắng nghe.

Góc nhìn đạo Phật về 'chiến tranh' và 'hòa bình'

Ở thế kỷ trước khi Đức Phật Thích Ca Mâu Ni đản sinh, vùng đông bắc Ấn Độ đã trải qua những biến đổi lớn, làm định hình lại địa chính trị của khu vực một cách sâu sắc. Các quốc gia bộ lạc cổ đại hơn nhường chỗ cho các chế độ quân chủ, được cai trị bởi các vị quốc vương đầy tham vọng, những người tranh giành quyền thống trị, để lại những dấu vết đẫm máu và nước mắt. Vương quốc Sakya đã trở thành một chư hầu của Vương quốc Kosala. Cuối đời của Đức Phật, vua Vidudabha trị vì Vương quốc Kosala, chế độ cai trị hà khắc, đã tàn sát nhân dân Sakya, chỉ để lại rất ít người sống sót.

Thượng tọa Thích Đức Thiện tham dự hội thảo quốc tế về di sản Phật giáo Gandhara của Pakistan

Hội thảo do Đặc phái viên của Thủ tướng Pakistan về phát triển du lịch Gandhara và Viện Nghiên cứu Chiến lược Islamabad thuộc Bộ Ngoại giao Pakistan đồng tổ chức, với sự tham dự gần 150 đại biểu quốc tế đến từ 31 quốc gia, vùng lãnh thổ.

GHPGVN tham dự hội thảo quốc tế về di sản Phật giáo Gandhara của Pakistan

Hội thảo có sự tham dự của Tổng thống Pakistan, gần 150 đại biểu của 31 quốc gia và vùng lãnh thổ gồm các chức sắc Phật giáo và các tôn giáo Pakistan, các học giả, nhà nghiên cứu, nhà ngoại giao các nước tại Pakistan.

Thao túng tâm lý, một công cụ hữu hiệu của các cuộc 'cánh mạng màu'

Tờ Belarus ngày nay đăng bài viết của ông Nikolai Buzin, Tiến sĩ khoa học quân sự, Trợ lý Chủ tịch Hạ viện Quốc hội Belarus, bàn về cuộc chiến tranh hỗn hợp với vai trò chủ chốt của thông tin. Xin trích giới thiệu nội dung bài viết này.

Dấu hạc lui tới khắp Trung Nam

Đại lão Hòa thượng Thích Tịnh Khiết (1890-1973), Hội chủ Tổng hội Phật giáo Việt Nam, Đệ nhất Tăng thống GHPGVNTN là một bậc Cao tăng của Phật giáo Việt Nam thời hiện đại.

Nguồn tư liệu sinh động tiếp cận lịch sử Phật giáo năm 1963

Tưởng niệm 60 năm Bồ-tát Thích Quảng Đức vị pháp thiêu thân và cuộc tranh đấu bất bạo động phản đối chính sách kỳ thị tôn giáo tại miền Nam Việt Nam năm 1963, Báo Giác Ngộ đã chủ trương tổ chức triển lãm tư liệu báo chí chủ đề 'Kết nên một đài sen', với 100 hiện vật là các ấn phẩm nguyên bản, ảnh bản.

Tưởng niệm ngọn đuốc 1963

Trong lịch sử Phật giáo, cũng như trong lịch sử Việt Nam, 1963 là một niên biểu trọng đại. Một đỉnh cao, một mốc thời gian trong đó máu và nước mắt của Phật tử chan hòa và tiếp nối máu và nước mắt oai hùng của cả một dân tộc đã đổ ra trong hơn một thế kỷ để giành lại độc lập toàn vẹn cho đất nước.