Sử gia Lê Văn Hưu - Nhà giáo dục lớn!

Sử gia Lê Văn Hưu (1230 - 1322) người làng Phủ Lý nay thuộc xã Thiệu Trung, Thiệu Hóa, Thanh Hóa được tôn vinh là người đặt nền móng cho nền Quốc sử Việt Nam. Đỗ Bảng nhãn khi mới 17 tuổi, sau đó giữ chức Binh bộ Thượng thư, Hàn lâm học sĩ kiêm Giám tu quốc sử, ông cũng là người được cho là thầy học của Thượng tướng Thái sư Trần Quang Khải.

Đình Đại Hạnh vừa trở thành Di tích quốc gia có gì đặc biệt?

Đình Đại Hạnh được khởi dựng vào thời Hậu Lê với kết cấu kiến trúc độc đáo. Sự hình thành của ngôi đình này gắn với một sự tích rất nổi tiếng trong văn hóa dân gian Việt Nam.

Dũng tướng Việt Nam được ví ngang Triệu Vân của Tam Quốc, là chiến binh vĩ đại bậc nhất nước ta

Nếu Triệu Vân là mãnh tướng hàng đầu Tam Quốc, uy danh ngàn đời thì ở Việt Nam trước đây cũng từng có nhân vật được ví chẳng hề thua kém gì.

Người đàn ông nghiên cứu chính mình

Marcel Proust không chỉ phân tích tâm lý của bản thân mà còn nghiên cứu sâu nhiều tầng ý thức khác nhau bên trong mình.

Nghề học ở miền đất văn hiến

Hoài Thượng (Thuận Thành - Bắc Ninh) vốn nổi danh là miền đất văn hiến 'quê thầy - đất thợ' với truyền thống khoa bảng rực rỡ.

Cựu hoàng Bảo Đại định tặng máy bay cho bà Nam Phương

Một số sách vở nói Bảo Đại sống thiếu thốn và dựa vào tiền của tình nhân Lý Lệ Hà khi sống ở HongKong, nhưng các bức thư của bà Nam Phương lại cho chúng ta cái nhìn khác.

Đàn ông có 5 'tử huyệt tâm lý', đừng bao giờ 'chạm' vào nếu không muốn anh ấy tặng bạn một chiếc vé trở thành người cũ

Cứ thử xâm phạm những điều cấm kỵ trong tâm lý của đàn ông mà xem, bạn sẽ được một chiếc vé trở thành người cũ trong 'phút mốt' đấy!

Mưu sĩ nào của Lưu Bang, ngồi ghế tướng quốc 'chẳng chịu làm gì'?

Tào Tham vận dụng học thuyết Hoàng Lão, làm tướng quốc trong ba năm. Vì lúc đó là sau thời chiến loạn lâu dài, trăm họ cần được yên ổn, biện pháp đó của ông khiến dân chúng được giảm nhẹ đóng góp.

Cách khuyến khích văn học thời Lê trung hưng

Thời Lê trung hưng, chúa Trịnh Giang thích văn nghệ, từng cất nhắc nhiều bề tôi có văn hợp ý chúa.

GS.TSKH Hồ Ngọc Đại: Bạo hành trong chính 'ngôi đền thiêng' giáo dục

Cách đây khá lâu, nhiều chuyên gia, học giả đã bàn luận đến câu chuyện triết lí giáo dục ở Việt Nam. Qua các thời Bộ trưởng, người im lặng, người đưa ra bàn thảo nhưng tựu chung lại chưa ai trả lời triết lí giáo dục của Việt Nam là gì. Theo GS.TSKH Hồ Ngọc Đại, vì thiếu một triết lí nên giáo dục còn tồn tại nhiều vấn đề. Vụ việc cô giáo ở Tuyên Quang bị chính học sinh của mình 'bắt nạt' chỉ là một ví dụ cụ thể.

Ngôi chùa nào ở Hà Nội giữ kỷ lục kiến trúc độc đáo nhất châu Á?

Có tuổi đời gần 1.000 năm, nằm giữa trung tâm Hà Nội, ngồi chùa này được tổ chức kỷ lục châu Á ghi nhận lối kiến trúc độc đáo nhất.

Từ 200 năm trước, vua Minh Mạng đã rất mạnh tay dẹp nạn thuốc phiện, thậm chí áp dụng hình phạt nghiêm khắc này

Ngay từ thời vua Minh Mạng đã có hình phạt cực kỳ nghiêm khắc dành cho tội phạm ma túy.

Thời xưa chữa cháy thế nào?

Trị lụt, cứu hỏa là những việc cần kíp, liên quan đến tính mạng nhân dân nên thời xưa, vua cũng đích thân chỉ đạo.

Tư tưởng thiền phái Tào Động Trung Hoa và ở Việt Nam

Tư tưởng biện chứng của Thiền phái Tào Động Trung Quốc và Việt Nam tập trung bàn luận về các phạm trù Sắc - Không, Hữu - Không theo nguyên lý Ngũ vị quân thần và tư tưởng Bát Nhã, thể hiện những tư tưởng chủ đạo về mối quan hệ biện chứng giữa Lý và Sự...

Ngôi chùa nào ở Hà Nội lập kỷ lục 'Ngôi chùa có kiến trúc độc đáo nhất châu Á'?

Có lịch sử gần 1000 năm, Chùa Một Cột được tổ chức Kỷ lục Châu Á đã xác nhận là 'Ngôi chùa có kiến trúc độc đáo nhất châu Á'.

Vua Thiệu Trị nhà Nguyễn tinh thông đồ cổ, quần thần ngưỡng mộ

Không chỉ phải thông thạo kinh, sử... nhiều vị vua Việt cũng tinh thông đồ cổ, để lại nhiều câu chuyện thú vị cho đời sau.

Nhiều hoạt động kỷ niệm 595 năm Vua Lê Thái Tổ đăng quang

Kỷ niệm 595 năm ngày Vua Lê Thái Tổ đăng quang (1428-2023), quận Hoàn Kiếm (TP Hà Nội) tổ chức nhiều hoạt động để tưởng nhớ, tri ân người Anh hùng dân tộc

Nhiều hoạt động kỷ niệm 595 năm Ngày Vua Lê Thái Tổ đăng quang

Sau khi đánh đuổi giặc Minh, giành lại độc lập dân tộc, lãnh tụ cuộc Khởi nghĩa Lam Sơn Lê Lợi đã đăng quang lên ngôi vua, mở ra thời đại mới cho quốc gia Đại Việt. Kỷ niệm 595 năm ngày Vua Lê Thái Tổ đăng quang (1428-2023), quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) tổ chức nhiều hoạt động để tưởng nhớ, tri ân người Anh hùng dân tộc.

Vị vua nào là con nuôi của nhà sư, từng làm thị vệ qua 2 đời quân vương?

Ông được mẹ gửi lên chùa làm con nuôi nhà sư từ khi còn nhỏ, lớn lên làm quan 2 đời quân vương, rồi quần thần tôn sùng trở thành vua của một triều đại hưng thịnh.

Chuyện thú vị về các vua Việt tinh thông đồ cổ

Không chỉ phải thông thạo kinh, sử... nhiều vị vua Việt cũng tinh thông đồ cổ, để lại nhiều câu chuyện thú vị cho đời sau.

Chuyện thú vị về các vua Việt tinh thông đồ cổ

Không chỉ phải thông thạo kinh, sử... nhiều vị vua Việt cũng tinh thông đồ cổ, để lại nhiều câu chuyện thú vị cho đời sau.

Chuyện thú vị về các vua Việt tinh thông đồ cổ

Không chỉ phải thông thạo kinh, sử... nhiều vị vua Việt cũng tinh thông đồ cổ, để lại nhiều câu chuyện thú vị cho đời sau.

Vua quan nhà Nguyễn bắt đầu công việc sau Tết ra sao?

Khởi đầu công việc của một năm mới, triều Nguyễn nhất là thời vua Gia Long và Minh Mệnh đều đặn tổ chức các nghi lễ khai hạ, khai ấn và duyệt binh.

Văn hóa TRUYỀN HÌNH INTERNET Lai Châu qua ảnh

Bảo vật quốc gia là hiện vật được lưu truyền lại, có giá trị đặc biệt quý hiếm tiêu biểu của đất nước về lịch sử, văn hóa, khoa học. Được Nhà nước Việt Nam bảo vệ và bảo quản theo chế độ đặc biệt. Tính đến đầu năm 2022, có 10 đợt công nhận với 238 hiện vật, nhóm hiện vật đã được công nhận là bảo vật quốc gia theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ. Trong đó, có những bảo vật nằm dọc tuyến biên giới phía Bắc của Tổ quốc mang trong mình những trọng trách thiêng liêng đánh dấu chủ quyền lãnh thổ của quốc gia Việt Nam độc lập.

Khi vua tự trách mình

Theo quan niệm thời xưa, vua là con trời, thay trời chăn dân, nên mỗi khi trời giáng thiên tai, dịch bệnh, các vị quân vương phong kiến thường thực hiện các nghi lễ tạ lỗi với trời, tự trách phạt mình để mong trời bớt giận, không trút tai họa xuống muôn dân nữa.

Tam quốc diễn nghĩa: Lý do thực sự khiến Tào Tháo nể trọng Quan Vũ

Quan Vũ (? - 220) tự Vân Trường là vị tướng nổi tiếng thời Tam quốc. Ông là người đã góp công vào việc thành lập nhà Thục Hán, với vị hoàng đế đầu tiên là Lưu Bị.

Nhà văn hóa Hữu Ngọc: Một thoáng văn học Italy (Kỳ 3)

Văn học Italy chiếm một vị trí quan trọng trong văn hóa của châu Âu. Thời kỳ này có một số tên tuổi nổi tiếng thế giới.

Vua tôi triều Nguyễn bắt đầu công việc năm mới ra sao?

Khởi đầu công việc của một năm mới, triều Nguyễn, nhất là thời vua Gia Long, vua Minh Mệnh đều đặn tổ chức các nghi lễ khai hạ, khai ấn và duyệt binh.

'Bia cổ hoài lai' dưới chân Pú Huổi Chỏ

Gần 600 năm đã qua kể từ khi bài minh văn của Vua Lê Thái Tổ được khắc vào vách đá.

Ngôi đền huyền bí có hàng nghìn con rắn độc sinh sống

Nơi đây có hàng nghìn con rắn độc sinh sống như rắn hổ mang, rắn lục. Những con rắn đều có độc và được nuôi thả tự nhiên. Cảnh tượng kinh hãi tới mức đàn rắn này thường bò trên đầu khách tham quan.

Tần Thủy Hoàng là vị vua độc đoán nhất lịch sử Trung Hoa

Tần Thủy Hoàng biết đến là một bạo chúa 'đốt sách chôn nho' mà hậu thế muôn đời không thể nào tha thứ.