Tình trạng cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến giá suất diễn giữa các doanh nghiệp tổ chức biểu diễn ca Huế trên sông Hương khiến chất lượng biểu diễn bị ảnh hưởng.
Sau thời gian triển khai thực hiện Quy chế quản lý và tổ chức hoạt động biểu diễn ca Huế trên sông Hương, lực lượng liên ngành tỉnh Thừa Thiên Huế kiểm tra đột xuất hơn 600 suất diễn. Qua đó, kịp thời chấn chỉnh, xử lý nhiều trường hợp vi phạm.
Ca Huế là loại hình nghệ thuật được Bộ VH,TT&DL xếp hạng di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Hiện trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế có 12 DN đang hoạt động tổ chức biểu diễn ca Huế với gần 520 nhạc công và diễn viên. Mặc dù đã có quy định về việc tổ chức biểu diễn ca Huế, song thời gian gần đây, tình trạng ca Huế trên sông Hương khá lộn xộn do thiếu sự giám sát.
Cồn Hến, địa danh từng được ví là con rồng xanh nằm chầu và bảo vệ cho Kinh thành Huế, là một dải đất khá dài và rộng nằm giữa lòng sông Hương về phía đông. Cồn Hến nổi tiếng với các món ăn 'rặt Huế' như cơm hến, chè bắp, bánh bột lọc... Nhưng ít ai biết quanh chiếc Cồn này, còn có những con đò đang thầm lặng chở biết bao hoài niệm về một thời sông nước…
Ca Huế trên sông Hương từ lâu đã trở thành một sản phẩm du lịch đặc trưng của tỉnh Thừa Thiên Huế. Tuy nhiên, thời gian qua loại hình nghệ thuật này bộc lộ nhiều bất cập cần được chấn chỉnh.
Ca Huế trên sông Hương trở thành một sản phẩm du lịch đặc trưng của tỉnh Thừa Thiên Huế. Tuy nhiên, thời gian qua, loại hình nghệ thuật này vẫn còn nhiều tồn tại, cần chấn chỉnh để nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch.
UVTV Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Nguyễn Thanh Bình đã đề nghị với các đơn vị liên quan giám sát quyết liệt, xử lý nghiêm các trường hợp sai phạm, để phát huy giá trị đặc sắc của ca Huế sau khi kiểm tra hoạt động biểu diễn ca Huế trên sông Hương vào tối 28/5.
Ca Huế - di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, đã trở thành sản phẩm du lịch văn hóa đặc sắc của vùng đất Cố đô. Tuy nhiên, thời gian qua, một số du khách xem biểu diễn ca Huế nói chung và ca Huế trên sông Hương phản ánh một số tồn tại của loại hình này.
Diễn viên, nhạc công, người điều hành chương trình trong quá trình tham gia biểu diễn ca Huế phải mang bảng tên được cấp theo chương trình biểu diễn, trang phục áo dài truyền thống phù hợp với thuần phong mỹ tục của dân tộc và văn hóa Huế.
Đây là một trong nhiều nội dung nằm trong Quy chế quản lý và tổ chức hoạt động biểu diễn Ca Huế trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế vừa được UBND tỉnh Thừa Thiên Huế ban hành theo Quyết định số 21/2024/QĐ-UBND.
UBND tỉnh Thừa Thiên Huế đã có quyết định ban hành Quy chế quản lý và tổ chức hoạt động biểu diễn ca Huế trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế.
UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế yêu cầu thuyền rồng phục vụ du lịch, có hoạt động biểu diễn ca Huế phải lắp 2-3 camera giám sát, kết nối với hệ thống của cơ quan quản lý.
Có cội nguồn từ nhã nhạc cung đình, ca Huế đã đi vào đời sống dân gian và nay trở thành sản phẩm du lịch đặc sắc thu hút du khách.
Việc hình thành các tuyến đường xe đạp sẽ giúp quảng bá các giá trị văn hóa – lịch sử của vùng đất Cố đô; mang lại các giá trị xanh, thích ứng với tự nhiên và cải thiện khí hậu.
Tôi đã từng đặt chân đến nhiều thành phố đẹp trên khắp đất nước mình, song mỗi lần về Huế, tôi lại thấy miền đất này có một sức hấp dẫn riêng biệt không trộn lẫn với bất kỳ thành phố nào khác. Tôi gặp Huế trong một chiều đầy nắng. Huế nóng. Nhưng cái khắc nghiệt của thời tiết đó không hề che lấp đi sự yên bình, tĩnh lặng của xứ sở từng là Kinh đô của đất nước, với di tích lịch sử là Hoàng thành đồ sộ, nguy nga và những lăng tẩm, đền đài nép mình trong những cánh rừng thông tịch liêu bên đôi bờ sông Hương thơ mộng.
Những chiếc thuyền rồng rực sáng trên dòng sông, ở đó có những phòng nhạc lộ thiên âm thanh lúc réo rắt, tươi vui, khi buồn sầu da diết với điệu hò Mái đẩy, Mái nhì, những điệu Nam Ai, Nam Bình, Chầu văn Huế... vang lên trên mênh mang cố xứ.
Những chiếc thuyền rồng chở khách du lịch trên sông Hương sẽ bị khai tử khi đủ 30 năm khai thác khiến các chủ thuyền lo lắng
Năm trước đến Huế, tôi cùng mấy nhỏ ghé quán Cẩm bên dòng Hương Giang (trên phố Lê Lợi, gần bến Tòa Khâm).
Nội dung trên vừa được Công ty CP Vietsoft Pro thông báo nhằm tập trung cho công tác bảo trì để nâng cấp hệ thống xe đạp tại 7 trạm trên địa bàn TP. Huế.
Thành phố Huế đã đầu tư thí điểm tuyến đường đi bộ kết hợp xe đạp dọc sông Hương đoạn từ chùa Thiên Mụ đến đường Chương Dương qua các công viên Kim Long, Phú Xuân, Thương Bạc với tổng chiều dài khoảng 5km.
Địa phương chủ động, quyết liệt hơn trong công tác trật tự, an ninh đô thị, có giải pháp cụ thể để nâng cao hình ảnh du lịch…
Hệ thống xe buýt tham quan hai tầng nóc thoáng City Sightseeing do Công ty Cổ phần Du lịch Việt Nam - Hà Nội (Vietnam Toursims) vận hành chính thức ra mắt tại Thừa Thiên- Huế.
Trong khi mang 100 triệu đồng đi gửi ngân hàng, ông Quý đã không may đánh mất. Chỉ trong thời gian ngắn, lực lượng công an đã tìm trả lại tài sản cho người đánh rơi.
Triển khai nhanh biện pháp nghiệp vụ, Công an TP Huế (tỉnh Thừa Thiên Huế) đã tìm được người nhặt 100 triệu đồng của ông Ngô Hữu Quý không may đánh rơi và làm thủ tục trao trả số tiền này.
Chiều 19/8, Công an phường Vĩnh Ninh (TP. Huế) tiến hành các thủ tục trao trả lại 100 triệu đồng cho ông Ngô Hữu Quý (SN 1943), trú trên địa bàn phường do không may đánh mất.
UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế cho phép thực hiện mở tuyến thí điểm dịch vụ vận chuyển khách du lịch bằng ô tô chuyên dụng 2 tầng, thoáng nóc trên địa bàn tỉnh.
TTH - Nhằm lập lại trật tự đô thị (TTĐT) và xây dựng hình ảnh du lịch Huế trong mắt du khách, TP. Huế đã và đang chấn chỉnh TTĐT, vệ sinh môi trường và tăng cường công tác quản lý hoạt động xích lô, xe tự chế vận chuyển khách du lịch trên địa bàn.
Thừa Thiên - Huế sẽ thí điểm dịch vụ vận chuyển khách du lịch bằng xe ô tô chuyên dụng 2 tầng, với số xe được phép hoạt động thường xuyên tối đa là 3 xe.
Theo kế hoạch, dịch vụ vận chuyển khách du lịch bằng ô tô chuyên dụng 2 tầng, thoáng nóc sẽ khai thác 3 tuyến tại Huế từ đầu tháng 9/2022.
TTH - Du lịch đã hồi sinh trở lại sau dịch kéo theo kích cầu rất nhiều loại hình dịch vụ để đáp ứng nhu cầu cho du khách. Ca Huế trên sông Hương cũng nằm trong số đó khi được xem là điểm dừng chân được rất nhiều du khách ưu tiên chọn thưởng thức.
Trưa 8/5, Văn phòng UBND tỉnh Thừa thiên Huế, tất cả 35 trường hợp F1 trên địa bàn đều đã có kết quả xét nghiệm âm tính lần 1 với SARS-CoV-2.
Sau hơn 2 tiếng quyên góp tại Đặng Thai Mai (Tây Hồ, Hà Nội), ông Đoàn Ngọc Hải đã nhận được số tiền 110.230.000 đồng để xây nhà cho đồng bào nghèo tại một số địa phương.
Ông Đoàn Ngọc Hải chia sẻ, toàn bộ số tiền quyên góp hơn 170 triệu đồng sẽ được chia đôi cho người nghèo 2 huyện A Lưới (Thừa Thiên - Huế) và Mèo Vạc (Hà Giang).
Lần đầu tiên trong đời ông Đoàn Ngọc Hải nhận lời làm phục vụ bàn tại quán cơm 5000 đồng ở TP Huế để lấy khoản thù lao 60 triệu đồng xây nhà cho người nghèo.
Ngược dòng Hương Giang giữa màn mưa tựa tơ giăng lưới, qua Thiên Mụ, lên Hòn Chén, đến Minh Mạng… hay xuôi theo dòng nước qua Đông Ba, về cồn Hến, đến ngã ba Sình, bạn sẽ nhận ra một Huế rất khác, phiêu linh, diệu vợi vô cùng.
Không còn dòng nước trong xanh quyến rũ thường thấy, nước sông Hương (Huế) nhiều ngày nay đã thay đổi màu sắc khác thường, từ trong xanh chuyển sang màu vàng, đỏ ngầu đục. Nguyên nhân nước sông Hương đổi màu được xác định là do những tác động cơ học và thiên nhiên từ phía thượng nguồn.
Trưa 20-3, tại TP Hội An, Ban Chỉ đạo phòng chống Covid-19 TP Hội An (Quảng Nam) phối hợp các cơ quan liên quan của tỉnh tổ chức trao giấy Chứng nhận hoàn thành thời gian cách ly và kết quả xét nghiệm âm tính Covid-19 cho 39 du khách nước ngoài trước khi trở về nước.