Dâng hương tri ân các anh hùng, liệt sĩ CAND tại Trung ương Cục miền Nam

Ngày 24.6, Trường cao đẳng Cảnh sát Nhân dân (CSND) II (Bộ Công an) tổ chức chương trình tham quan thực tế về nguồn tại Khu di tích lịch sử, văn hóa căn cứ Ban An ninh Trung ương Cục miền Nam (huyện Tân Biên) cho hơn 110 giáo viên, học viên khóa K30S.

100 chiến sỹ nhí hoàn thành chương trình 'Học kỳ trong quân đội'

Kết thúc chương trình 'Học kỳ trong quân đội' tại Trung đoàn 841 (Bộ CHQS tỉnh Hà Tĩnh), các chiến sỹ nhí đã có thêm nhiều kỹ năng cho bản thân và nhiều kỷ niệm đáng nhớ.

Trao giấy chứng nhận hoàn thành chương trình Học kỳ trong quân đội cho 120 'chiến sĩ nhí'

Sáng 20-6, tại Trung tâm Hoạt động Thanh thiếu nhi tỉnh Gia Lai, Tỉnh Đoàn phối hợp với Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh bế mạc chương trình Học kỳ trong quân đội năm 2024 với chủ đề 'Tôi là chiến sĩ'.

Trưởng thành từ Học kỳ trong quân đội

Chương trình 'Học kỳ trong quân đội' năm 2024 do Tỉnh Đoàn Gia Lai phối hợp với Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh tổ chức từ ngày 11 đến 20-6 đã trở thành sân chơi bổ ích, giúp 120 'chiến sĩ nhí' rèn sức vóc, luyện tinh thần và trưởng thành hơn.

'Thép đã tôi thế đấy' - Hành trang bổ ích của giới trẻ xứ Lạng

Trong thời gian hơn một tuần (từ 9 đến 16/6), các chiến sĩ nhí tham gia 'Học kỳ Quân đội' tỉnh Lạng Sơn lần thứ X, năm 2024 với chủ đề 'Thép đã tôi thế đấy' đã trưởng thành, tự tin, nhiều cảm xúc.

Chúng em học làm chiến sĩ - xây dựng thế hệ trẻ Việt Nam tự lực và kiên cường

Đến hẹn lại lên, chương trình 'Chúng em học làm chiến sĩ' lại được nhiều phụ huynh và các em học sinh đón nhận trong dịp hè.

Chiến sĩ mới tại Trung đoàn 125 tuyên thệ sau 3 tháng huấn luyện

Sáng 4/6, Trung đoàn Bộ binh 125 (Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh Hải Dương) tổ chức lễ tuyên thệ chiến sĩ mới. Đồng chí Vũ Hồng Anh, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Chỉ huy trưởng Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh tới dự.

Địa đạo Củ Chi, nhưng là… đêm

Hơn 10 năm rồi, tôi mới trở lại địa đạo Củ Chi. Lý do cho lần 'tái ngộ' này, không gì khác, chính là để tham gia tour đêm Trăng chiến khu, một sản phẩm du lịch mới lạ, vừa được ra mắt trên địa bàn huyện ngoại thành Củ Chi, TP.HCM.

Về nơi ghi dấu bộ đội Trường Sơn

Trên tuyến đường Trường Sơn huyền thoại, địa danh Hương Đô, Hương Khê (Hà Tĩnh) nơi đặt Chỉ huy Sở Tiền phương - Tổng cục Hậu cần là một di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia có giá trị lớn trong giáo dục truyền thống cách mạng cho các thế hệ hôm nay và mai sau. Trong suốt thời gian chiến tranh, nhân dân và chính quyền xã Hương Đô đã nhường nhà của mình cho bộ đội, luôn luôn che chở, đùm bọc, giữ gìn bí mật cho các cơ quan đầu não của 3 bộ tư lệnh từng đóng ở đây.

Đi giữa rừng lịch sử…

Những ngày cuối tháng 4, chúng tôi về thăm Khu di tích lịch sử rừng Kiến An ở ấp Bàu Khai, xã An Lập, huyện Dầu Tiếng (Bình Dương). Đi đến để rồi tự hào thêm một vùng đất anh hùng nay đã đổi thay ngoạn mục từ hố bom, bãi mìn…

Cụm thi đua V Công đoàn Viên chức tỉnh tổ chức về nguồn

Cụm thi đua số V Công đoàn Viên chức tỉnh gồm 8 công đoàn cơ sở trực thuộc ngành văn hóa, thể thao và du lịch tỉnh và công đoàn Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh vừa tổ chức chương trình về nguồn, tại Khu di tích căn cứ Tỉnh ủy Bình Thuận trong kháng chiến chống Mỹ.

Báo Nhân Dân gây sốt khi tặng ấn bản tranh Điện Biên Phủ cho độc giả

Độc giả, đặc biệt là độc giả nhỏ tuổi đã xếp hàng tại trụ sở báo Nhân Dân để nhận được ấn phẩm đặc biệt là bức tranh panorama chiến thắng Điện Biên Phủ. Ngày 11/5, độc giả lại xếp hàng dài để nhận thêm phụ bản này. Báo Nhân dân đã phải in thêm 5000 bản in trước nhu cầu bạn đọc tăng cao.

Báo Nhân Dân in thêm 5.000 bản phụ san tranh panorama tặng bạn đọc

Trước nhu cầu tăng cao của bạn đọc đối với số báo đặc biệt ngày 7/5 kèm phụ san là bức tranh toàn cảnh 'Chiến dịch Điện Biên Phủ', ngày 10/5, Báo Nhân Dân đã quyết định in thêm 5.000 bản phụ san tranh để tặng độc giả.

Ghé thăm Mường Phăng - nơi đặt Sở Chỉ huy Chiến dịch Điện Biên Phủ

Khu di tích lịch sử Mường Phăng là một 'địa chỉ đỏ' của khách du lịch muốn tham quan, tìm hiểu những giá trị lịch sử làm nên chiến thắng 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu' cách đây 7 thập kỷ.

Triển lãm tương tác tranh Panorama kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ

Chiều 6/5, Báo Nhân Dân khai mạc Triển lãm tương tác tranh panorama kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ.

Trải nghiệm tranh panorama Chiến thắng Điện Biên Phủ qua thực tế tăng cường

Triển lãm mở cửa tự do đón khách tham quan khung giờ 9h-17h từ ngày 7 đến 12-5.

Bảo tàng chiến thắng Điện Biên Phủ: Nơi lưu giữ giá trị còn mãi với thời gian

Bảo tàng chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ là nơi lưu giữ những hình ảnh chân thực, sống động về chiến thắng lừng lẫy thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp.

Người chiến sĩ Điện Biên năm xưa

Tròn 70 năm Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ nhiều hoạt động tri ân chiến sĩ Điện Biên đã diễn ra trên khắp các địa phương trên cả nước. Tại buổi gặp mặt các chiến sĩ Điện Biên do tỉnh Thanh Hóa tổ chức, cựu chiến binh Nguyễn Văn Mỵ, năm nay đã bước sang tuổi 95 là người duy nhất của thị xã Bỉm Sơn còn sống về dự.

Để bảo đảm cho bộ đội có cơm, canh nóng để ăn, bộ đội ta đã sử dụng thứ gì?

Để bảo đảm cho bộ đội có cơm, canh nóng để ăn, bộ đội ta đã sử dụng thứ gì?

Để khắc phục khó khăn trong việc 'siết vòng vây lửa' (đào hào), bộ đội ta đã sáng tạo ra cái gì?

Để khắc phục khó khăn trong việc 'siết vòng vây lửa' (đào hào), bộ đội ta đã sáng tạo ra cái gì?

Thuở ấy, mẹ đã 'Sống'!

Thuở ấy – những năm tháng đất nước kháng chiến chống Mỹ - mẹ đã sống như thế và hôm nay được thế hệ gen Y lớn lên ở Pháp ghi lại bằng lăng kính mới lạ.

'Chiến sĩ nhỏ Điện Biên' tham quan Sở Chỉ huy chiến dịch Điện Biên Phủ tại Mường Phăng

Ngày 26/4, Đoàn đại biểu Liên hoan 'Chiến sĩ nhỏ Điện Biên' toàn quốc lần thứ V - năm 2024 do đồng chí Nguyễn Phạm Duy Trang, Bí thư T.Ư Đoàn, Chủ tịch Hội đồng Đội T.Ư làm trưởng đoàn đã tới thăm khu Di tích Sở Chỉ huy chiến dịch Điện Biên Phủ, xã Mường Phăng, TP Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên.

Con trai Đại tướng Võ Nguyên Giáp nói chuyện với thiếu nhi về Chiến thắng Điện Biên Phủ

Tại khu Di tích Sở Chỉ huy chiến dịch Điện Biên Phủ, xã Mường Phăng, thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên, 200 thiếu nhi tiêu biểu toàn quốc được nghe bác Võ Điện Biên - con trai Đại tướng Võ Nguyên Giáp chia sẻ những câu chuyện lịch sử, ý nghĩa, sức mạnh đại đoàn kết dân tộc làm nên chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'.

'Chiến sĩ nhỏ Điện Biên' lặng nghe con trai Đại tướng Võ Nguyên Giáp kể chuyện lịch sử

Trong khuôn khổ Liên hoan 'Chiến sĩ nhỏ Điện Biên' lần thứ 5 - năm 2024, sáng 26/4, tại thành phố Điện Biên Phủ (tỉnh Điện Biên), các đại biểu đã tham gia chuỗi hoạt động tham quan địa chỉ đỏ, dâng hương tưởng nhớ Đại tướng Võ Nguyên Giáp, các Anh hùng liệt sĩ đã làm nên Chiến thắng Điện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'.

Chiến sĩ nhỏ Điện Biên thăm quan Sở Chỉ huy chiến dịch Điện Biên Phủ

Ngày 26/4, Đoàn đại biểu Liên hoan 'Chiến sĩ nhỏ Điện Biên' toàn quốc lần thứ V - năm 2024 do Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đoàn, Chủ tịch Hội đồng Đội Trung ương Nguyễn Phạm Duy Trang làm trưởng đoàn cùng 200 đại biểu thiếu nhi và 64 đại biểu phụ trách đã tới thăm khu Di tích Sở Chỉ huy chiến dịch Điện Biên Phủ, xã Mường Phăng, thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên.

Thăm Sở Chỉ huy Chiến dịch Điện Biên Phủ

Nhắc đến Chiến thắng Điện Biên Phủ không thể không nhắc đến rừng Mường Phăng. Bởi từ 31/1/1954 đến 15/5/1954, rừng Mường Phăng được chọn đặt Sở Chỉ huy Chiến dịch Điện Biên Phủ. Tại rừng Mường Phăng, dưới những lán trại đơn sơ làm bằng tre nứa, Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã cùng với Bộ Chỉ huy Chiến dịch đưa ra những chỉ thị, mệnh lệnh tấn công quyết định đến thắng lợi của từng trận đánh, mà đỉnh cao là lệnh tổng công kích trên toàn mặt trận làm nên Chiến thắng Điện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu' vào ngày 7/5/1954.

Thăm Mường Phăng, nơi đặt Sở Chỉ huy Chiến dịch Điện Biên Phủ

Những ngày này, cả nước đang tưng bừng hướng tới kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ 'lừng lẫy 5 châu, chấn động địa cầu' (7/5/1954 - 7/5/2024), một dấu son vàng của cách mạng Việt Nam. Nhân dịp này, phóng viên Báo Lào Cai đã đến thăm Mường Phăng, nơi đặt Sở Chỉ huy Chiến dịch Điện Biên Phủ năm xưa.

Mường Phăng - Trung tâm chỉ huy của Chiến dịch Điện Biên Phủ

Nằm ẩn mình trong khu rừng già dưới chân núi Pú Đồn, thuộc xã Mường Phăng (TP. Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên), Sở Chỉ huy Chiến dịch Điện Biên Phủ là địa điểm thứ 3, cũng là địa điểm cuối cùng đặt cơ quan đầu não của quân đội ta cho đến ngày chiến dịch toàn thắng.

'Bếp Hoàng Cầm' ấm lòng người chiến sỹ tiền phương

Trước bom đạn của kẻ thù, bếp Hoàng Cầm giản dị đã phát huy hiệu quả thực tế, góp phần bảo đảm sức khỏe cho bộ đội ta chiến đấu và chiến thắng trong Chiến dịch Điện Biên Phủ.

Mường Phăng ngày ấy, bây giờ

Nhắc đến chiến thắng Điện Biên Phủ, ngoài các địa danh nổi tiếng như Mường Thanh, Hồng Cúm, Him Lam, đồi A1... không thể không nhắc đến Mường Phăng. Đây là nơi đặt Sở Chỉ huy - cơ quan đầu não của chiến dịch Điện Biên Phủ trong 105 ngày (từ 31/1-15/5/1954).

Trung đoàn 247 (Bộ CHQS tỉnh Tuyên Quang): Tích cực chuẩn bị cho Hội thi 'Kỹ thuật đào và sử dụng bếp Hoàng Cầm'

Ngày 10-4, Đoàn công tác Bộ CHQS tỉnh Tuyên Quang do Đại tá Đào Toàn Thắng, Phó chỉ huy trưởng Bộ CHQS tỉnh làm Trưởng đoàn đã tổ chức kiểm tra công tác chuẩn bị của Trung đoàn 247 (Bộ CHQS tỉnh Tuyên Quang) tham dự Hội thi 'Kỹ thuật đào và sử dụng bếp Hoàng Cầm cấp 1' cấp Quân khu năm 2024. Tham gia đoàn công tác có thủ trưởng và các cơ quan chức năng Bộ CHQS tỉnh Tuyên Quang

Nâng cao công tác quản lý, phát huy giá trị di tích Khu căn cứ Tỉnh ủy

Chiều 9/4, Thường trực Tỉnh ủy đã tổ chức buổi làm việc với đại diện lãnh đạo UBND tỉnh, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) và các cơ quan, đơn vị liên quan về một số hoạt động Khu di tích Căn cứ Tỉnh ủy trong kháng chiến chống Mỹ.

Ngày cuối tuần ở Tiểu đoàn Huấn luyện - Cơ động

Từ thứ 2 đến thứ 6, chiến sĩ mới thuộc Tiểu đoàn Huấn luyện - Cơ động (Bộ đội Biên phòng tỉnh An Giang) có lịch huấn luyện, học tập theo quy định tại hội trường hoặc thao trường. Ngày thứ 7, nhiều hoạt động ngoại khóa, giải trí được tổ chức, nên chiến sĩ rất mong chờ.

Tháng tư, tìm về những địa chỉ đỏ ở Đồng Nai

Trong Cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975, Đồng Nai là cửa ngõ quan trọng, mở đường cho bộ đội ta tiến vào Sài Gòn, giải phóng miền Nam. Sau ngày đất nước thống nhất, Đồng Nai trở thành 'mắt xích' quan trọng trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.

Nâng cao chất lượng huấn luyện dân quân, tự vệ

Với phương châm huấn luyện 'cơ bản - thiết thực - vững chắc'; công tác huấn luyện dân quân, tự vệ được Đảng ủy, Ban Chỉ huy quân sự huyện Phù Yên triển khai đồng bộ, lấy thực hành là chính; tăng cường kiểm tra, đánh giá năng lực của chiến sĩ, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ sẵn sàng chiến đấu trong tình hình mới.

'Con cúi' chống đạn từ chiến dịch Hòa Bình góp phần vào chiến thắng Điện Biên Phủ

Cùng với việc sáng chế ra bếp Hoàng Cầm, trong chiến dịch Hòa Bình bộ đội ta cũng sáng chế ra

Ban CHQS huyện Lý Nhân nỗ lực nâng cao chất lượng huấn luyện

Năm 2024, Lý Nhân là đơn vị tổ chức diễn tập khu vực phòng thủ huyện. Đây là một trong những nhiệm vụ chính trị trọng tâm của địa phương, trong đó nòng cốt trong tham mưu, lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức thực hiện là cơ quan quân sự và lực lượng vũ trang (LLVT) huyện. Từ nhận thức trên, ngay từ những ngày đầu năm, Ban CHQS huyện Lý Nhân đã hết sức chú trọng trong chỉ đạo, triển khai công tác huấn luyện, coi nâng cao chất lượng huấn luyện là một trong những nhiệm vụ mang tính đột phá cần tập trung thực hiện. Theo đó, Ban CHQS huyện Lý Nhân đã thực hiện nhiều giải pháp đồng bộ, tích cực nhằm đổi mới công tác huấn luyện, nâng cao trình độ, khả năng sẵn sàng chiến đấu của các đơn vị LLVT.