Gương mặt trẻ tiêu biểu USSH kỳ vọng được quảng bá văn hóa, con người Việt Nam qua Du lịch

Hoàng Anh Tư (21 tuổi) đến từ Yên Bái - Tây Bắc, là sinh viên năm 4, chuyên ngành Quản trị Khách sạn, khoa Du lịch học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội. Với tình yêu vẻ đẹp non sông, đất nước, Anh Tư muốn được khám phá những vùng đất mới, trải nghiệm văn hóa độc đáo và không ngừng cố gắng để góp một phần sức nhỏ của mình vào sự phát triển Du lịch quê hương.

Trả lại ý nghĩa vốn có của bánh Trung thu

Dù gần nửa tháng nữa mới đến Tết Trung thu, ngay từ những ngày đầu tháng Tám lịch trăng, thậm chí là từ nửa cuối tháng Vu Lan, những quầy bánh Trung thu đã mọc lên san sát khắp phố phường Hà Nội.

Ngày gia đình, nghĩ về nếp nhà thời đại mới

Nhân ngày Gia đình Việt Nam (28-6), bài viết dưới đây một lần nữa khẳng định giá trị của gia phong trong việc hình thành nhân cách con người và xây dựng một xã hội tốt đẹp

Ý nghĩa lì xì ngày Tết và những điều cần tránh

Lì xì (mừng tuổi) đầu năm là phong tục truyền thống của dân tộc ta. Bản chất của việc lì xì không nằm ở số tiền mà ở ý nghĩa tinh thần tốt đẹp.

Người lãnh đạo và bài học tu dưỡng, tránh cám dỗ

Không chỉ đề cao vai trò, tầm quan trọng của người lãnh đạo: 'Một người lo bằng kho người làm', triết lý người Việt còn nhắc nhở những ai ở cương vị đó phải biết giữ gìn nhân cách, bởi 'nhà dột từ nóc'.

'Bạn bao nhiêu tuổi?' - câu hỏi tưởng bình thường lại khiến người nước ngoài dở khóc dở cười ở Hàn Quốc

Tương tự như nhiều nền văn hóa khác tại châu Á, việc hỏi tuổi người lạ tại Hàn Quốc dường như là 'tiên quyết' để xác lập vai vế trong xưng hô. Điều này khiến nhiều người nước ngoài vô cùng bối rối.

Sức mạnh của lòng biết ơn

Mới đây, Ủy ban Văn hóa, Giáo dục phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức Hội nghị đẩy mạnh công tác xây dựng văn hóa học đường. Văn hóa học đường gắn liền với mối quan hệ và sự ứng xử giữa thầy cô và học trò, trong đó lòng biết ơn chính là văn hóa nền tảng. Lòng biết ơn không chỉ là một trạng thái tâm lý và còn là nguồn sức mạnh cho cả thầy cô và học trò.

Thích ứng với… Tết Covid

ĐBP - Lại thêm một cái Tết Nguyên đán nữa đến với con dân đất Việt trong không khí lo lắng do dịch bệnh Covid-19 vẫn diễn biến phức tạp, khó lường. Năm Tân Sửu trôi qua trong phảng phất nỗi buồn, khi phần lớn các hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội, chính sách an sinh… đều ảnh hưởng, nhưng không vì thế mà chúng ta đáng quên. Bởi cũng từ đại dịch Covid-19, những thay đổi, những cuộc chuyển mình, nỗ lực không ngừng nghỉ của bản thân mỗi người, các tổ chức, đoàn thể... đã bắt đầu.

'Bỏ khẩu hiệu Tiên học lễ là bỏ chức năng cơ bản nhất của giáo dục'

'Xã hội xưa hay nay đều thế, bỏ chữ Lễ là hạ thấp hoặc xóa đi chức năng trồng người của giáo dục', PGS.TS Lê Quý Đức nói về đề xuất bỏ khẩu hiệu 'Tiên học lễ...'.

Học cách bắt tay

Trong tôi vẫn vẹn nguyên ký ức về một kỷ niệm từ hơn 5 năm trước. Đó là khoảng 11 giờ ngày 17-3-2016, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đến thăm cánh đồng lúa thuộc ấp Tân Phước (Tân Thanh, Giồng Trôm, Bến Tre). Khi xe vừa dừng bánh, Tổng Bí thư bước vội ra phía cánh đồng, trực tiếp kiểm tra tình trạng ngập mặn ở từng thửa ruộng và gặp gỡ, trò chuyện với người dân.

Cách đặt bàn thờ để hút tài lộc, sự may mắn trong nhà

Khi bạn đặt bàn thờ trong nhà nhớ lưu ý những quy tắc phong thủy dưới đây để hút tài lộc, sự may mắn trong nhà.

Thưởng - phạt con cái như thế nào cho đúng?

Việc thưởng - phạt con thực sự gây tranh cãi giữa các bậc làm cha mẹ. Nhiều cha mẹ cho rằng thưởng nhiều mới tốt, phạt ít thôi, hoặc không phạt.

Muốn tương lai giàu sang phú quý, hôm nay hãy chăm chỉ làm những việc này

Trong cuộc sống này ai muốn mình hạnh phúc, an yên. Nhưng bằng cách nào thì ít ai biết. Hãy nghe Phật dạy những điều sau.

Hoa hậu Đỗ Thị Hà ngồi 'ghế trên' khi thăm trường: Có gì phải ầm ĩ, nặng lời?

Là sinh viên nhưng cũng là khách mời và nhân vật trung tâm của buổi gặp mặt, Hoa hậu Đỗ Thị Hà ngồi phía trên cũng là hợp lý, sao cứ 'ném đá' hay chỉ trích nặng lời?

Ngày bố chồng đưa vợ sắp cưới về ra mắt, tôi 'chết đứng' khi nhận ra người đó

Thương bố chồng gà trống nuôi con bao nhiêu năm nhưng quả thực ông khiến tôi rơi vào thế bí khi người ông muốn lấy làm vợ lại chính là cô ấy.

Câu chuyện văn hóa phía sau mâm cỗ lá của người Mường

Không chỉ đơn giản là bày thức ăn lên lá chuối cho đẹp mắt, đỡ phải sử dụng nhiều bát đĩa mà khi nhìn vào mâm cỗ lá có thể biết đó là mâm cỗ dành cho 'người dưới' hay dành cho 'bề trên', dành cho người sống hay dành cho người đã mất. Không chỉ đơn giản là ẩm thực, 'cỗ lá' của xứ Mường Hòa Bình còn chứa đựng trong đó cả một câu chuyện văn hóa, một lối ứng xử phép tắc rất tôn ti trật tự trên - dưới thông qua ẩm thực của người Mường.

Sao lại chọn 'mày tao chí tớ' với con?

'Mày, tao' là cách xưng hô ngang hàng, xuồng xã. Nhưng bố mẹ với con xưng 'cậu, tớ' thì sao?

Chỉ bằng một câu nói, hoàng đế Đường Thái Tông dễ dàng tìm ra nhân tài, khiến bề dưới tâm phục khẩu phục

Vua Đường Thái Tông nói với thừa tướng của mình là Phong Đức Di rằng: 'Nhân tài chính là nền tảng của quốc gia.