Đó là chủ đề của ngày Thalassemia (Tan máu bẩm sinh) thế giới 8/5 năm 2024 do Cục Dân số (Bộ Y tế) phát động.
Theo Chi cục Dân số tỉnh Thừa Thiên Huế, tuyên truyền, giáo dục thay đổi hành vi, góp phần nâng cao ý thức và trách nhiệm của mỗi cá nhân trong việc thực hiện tầm soát, chẩn đoán, điều trị một số bệnh, tật trước sinh và sơ sinh…giúp phát hiện và điều trị sớm bệnh tan máu bẩm sinh.
Để tiếp tục truyền tải năng lượng tích cực và thông điệp ý nghĩa đến với khán giả toàn cầu, Shontelle lại tiếp tục làm tan chảy trái tim khi ra mắt phiên bản tiếng Anh của MV 'Cổ tích đời thật' (True Fairytales) ngay chính trên kênh Youtube của mình để lan tỏa năng lượng tích cực với khán giả trên toàn thế giới.
Sáng ngày 24/4, Chi cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình tỉnh Trà Vinh và Công ty TNHH Gene Solutions Lab thuộc Viện Di truyền y học Gene Solutions (Thành phố Hồ Chí Minh) thực hiện ký biên bản ghi nhớ, triển khai chương trình 'Xã hội hóa xét nghiệm NIPT cho thai phụ, nâng cao chất lượng dân số Việt'.
Một con số thống kê cho thấy, nước ta có khoảng 14 triệu người mang gen bệnh Thalassemia (tan máu bẩm sinh), và là một trong những quốc gia có tỉ lệ mang gen bệnh tan máu bẩm sinh cao trên thế giới.
Việt Nam là một trong những quốc gia có tỷ lệ mang gen bệnh tan máu bẩm sinh (Thalassemia) cao trên thế giới, với khoảng 14 triệu người.
Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh (CDC) Bắc Kạn vừa thực hiện thành công ứng dụng công nghệ tách chiết DNA từ tế bào máu, giúp hỗ trợ chẩn đoán gen bệnh huyết sắc tố (Thalassemia), hứa hẹn mở ra bước tiến mới trong quá trình chẩn đoán, điều trị bệnh Thalassemia tại tỉnh.
Là một trong 5 tỉnh có số người mắc bệnh tan máu bẩm sinh (Thalassemia) cao nhất cả nước, Thanh Hóa đã chủ động xây dựng kế hoạch, tổ chức truyền thông bằng nhiều hình thức để thay đổi và nâng cao nhận thức, thái độ, hành vi trong việc thực hành sàng lọc bệnh Thalassemia. Đồng thời, xây dựng mô hình tầm soát, nâng cao chất lượng dịch vụ y tế trong sàng lọc, chẩn đoán, điều trị...
Trước kia, cứ mỗi khi đủ điều kiện, anh Bùi Đức Thắng (ở Mỹ Đình, Nam Từ Liêm, Hà Nội) đều tranh thủ sắp xếp công việc để hiến máu. Thế nhưng, từ khi được xếp vào nhóm những người hiến máu hòa hợp phenotype, anh không tự ý hiến nữa mà chỉ 'được' hiến mỗi khi có người truyền.
JayKii dùng tiếng hát lan tỏa dự án ý nghĩa trên sân khấu Miss Earth 2023 cùng Sara Lưu và Shontelle.
Bệnh tan máu bẩm sinh (Thalassemia) là gánh nặng cả về vật chất và tinh thần cho những gia đình có con, em mắc bệnh. Hiện nay, đã có nhiều người mang gen bệnh nhưng không biết mình bị bệnh. Để góp phần nâng cao chất lượng dân số, Bệnh viện Sản Nhi tỉnh Ninh Bình đã đầu tư máy móc hiện đại, nâng cao công tác khám và điều trị bệnh này cho người dân.
Sáng 30/11, Ban Chỉ đạo công tác Dân số - KHHGĐ tỉnh phối hợp với Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương tổ chức tập huấn, cung cấp thông tin về phòng, chống bệnh Thalassemia (tan máu bẩm sinh) cho thành viên Ban Chỉ đạo công tác Dân số - KHHGĐ tỉnh.
Thalassemia hay tan máu bẩm sinh là bệnh di truyền, không chỉ gây ra nỗi đau dai dẳng cho bệnh nhân, trở thành gánh nặng kinh tế mà còn tác động tiêu cực đến chất lượng dân số, suy giảm sự phát triển giống nòi.
Tính từ đầu năm 2023 đến nay, Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương đã triển khai nhiều hoạt động trong công tác chỉ đạo tuyến, Đề án 1816…
'Vi khuẩn ăn thịt người' là cách gọi phổ biến của vi khuẩn Burkholderia pseudomallei gây ra bệnh.
Những bát cháo, ổ bánh mì, hộp sữa được trao đến tận tay người bệnh chứa đựng tấm lòng của các y-bác sĩ cùng những nhà hảo tâm với mong muốn chia sẻ một phần khó khăn với bệnh nhân nghèo.
100 học sinh trường Phổ thông Dân tộc nội trú THCS - THPT huyện Trà Cú (Trà Vinh) vừa tham gia Hội thi 'Rung chuông vàng', nâng cao kiến thức về bệnh tan máu bẩm sinh, tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống.
Nhằm góp phần nâng cao chất lượng dân số, Chi cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình tỉnh Trà Vinh đẩy mạnh tuyên truyền về kiến thức chăm sóc sức khỏe, bệnh Thalassemia (tan máu bẩm sinh) với nhiều hình thức. Trong đó, tổ chức hội thi 'Rung chuông vàng', tuyên truyền, phổ biến kiến thức về bệnh tan máu bẩm sinh tại các trường dân tộc nội trú nhằm nâng cao nhận thức của học sinh về căn bệnh này.
Những kiến thức cơ bản từ lớp tập huấn giúp các thầy thuốc ở Bắc Kạn tuyên truyền viên vận động các cặp vợ chồng trước khi kết hôn đi xét nghiệm máu để sàng lọc bệnh và chẩn đoán trước sinh, nhằm kiểm soát nguồn gene bệnh di truyền Thalassemia.
Thực hiện Dự án 7, Hà Giang liên tục tổ chức các buổi truyền thông về bệnh tan máu bẩm sinh Thalassemia. Điểm đặc biệt là ngoài tổ chức truyền thông tại hội trường, cán bộ y tế còn tổ chức ở phiên chợ trung tâm xã.
Hiện nay tỷ lệ phụ nữ trẻ, chưa kết hôn, sinh con bị suy giảm dự trữ buồng trứng có xu hướng gia tăng. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng suy buồng trứng sớm như bẩm sinh, bệnh lý, yếu tố môi trường, phẫu thuật…
Sau khi được tư vấn về bệnh tan máu bẩm sinh (Thalassemia), khoảng 1.400 học sinh các trường phổ thông dân tộc nội trú tại tỉnh Yên Bái được lấy mẫu xét nghiệm sàng lọc bệnh này.
Thalassemia hay tan máu bẩm sinh là bệnh di truyền. Nó không chỉ gây ra nỗi đau dai dẳng cho bệnh nhân, trở thành gánh nặng kinh tế mà còn tác động tiêu cực đến chất lượng dân số, suy giảm sự phát triển giống nòi. Căn bệnh này tuy không chữa khỏi song có thể phòng tránh được khi người dân hiểu biết đầy đủ về bệnh, chủ động thực hiện các biện pháp phòng tránh.
Những kiến thức, kinh nghiệm mà PGS. TS Trần Đức Phấn chia sẻ là tài liệu quý, gợi mở những giải pháp hữu ích trong việc tầm soát, chẩn đoán, phát hiện, can thiệp, điều trị sớm các dị tật, rối loạn chuyển hóa, di truyền.
Xác định được tầm quan trọng của việc nâng cao chất lượng dân số, năm 2023 quận Thanh Xuân tiếp tục triển khai và nhân rộng 5 mô hình truyền thông nâng cao chất lượng dân số.
Ngày 30/8, Thông tin từ Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Quảng Bình cho biết, vừa có thêm trường hợp cháu bé 8 tuổi trú tại xã Hóa Thanh, huyện Minh Hóa tử vong sau 4 tháng bị chó dại cắn. Đến thời điểm hiện tại, đây là trường hợp thứ 3 bị chó dại cắn chết kể từ đầu năm 2023 tại tỉnh này.
Một cháu bé ở Quảng Bình bị chó dại cắn, do chủ quan nên người nhà không tiêm phòng dại cho cháu, sau hơn 4 tháng kể từ lúc bị chó cắn, cháu bé đã qua đời vì bệnh dại.
Sau khi bị chó cắn, gia đình bệnh nhi không đưa đi tiêm phòng mà lại cho uống thuốc nam. Mới đây, cháu bé này đã xuất hiện các triệu chứng bệnh dại rồi tử vong.
Sau khi bị chó cắn, người nhà bé gái 8 tuổi ở Quảng Bình chỉ cho bé uống thuốc nam mà không đưa đi tiêm vaccine phòng bệnh dại, 4 tháng sau nạn nhân tử vong.
Sau khi bị chó cắn, người nhà cháu V. đã cắt thuốc nam cho bé uống mà không đưa trẻ đi tiêm vắc xin phòng bệnh dại.
Một bé gái 8 tuổi tử vong do bị chó cắn bốn tháng trước. Mới đây bé phát bệnh dại tại huyện Minh Hóa, Quảng Bình khiến người dân hoang mang.
Nhằm phát hiện, can thiệp và điều trị sớm các bệnh tật bẩm sinh, giúp trẻ sinh ra có thể phát triển bình thường hoặc tránh được những hậu quả nặng nề về thể chất và trí tuệ, Chi cục DS-KHHGĐ tỉnh đẩy mạnh thực hiện chương trình mở rộng tầm soát chẩn đoán, điều trị một số bệnh, tật trước sinh và sơ sinh. Qua nhiều năm thực hiện, đến nay, nhiều người đã chủ động tầm soát, sàng lọc trước sinh và sơ sinh (SLTS&SS) để bảo vệ thế hệ tương lai phát triển khỏe mạnh, góp phần nâng cao chất lượng dân số.
Trong 2 ngày 12 và 13/7, Chi cục DS-KHHGĐ tỉnh phối hợp với Bộ Chỉ huy Bộ đội biên phòng tỉnh tổ chức diễn đàn cung cấp thông tin dịch vụ dân số/ sức khỏe sinh sản/ kế hoạch hóa gia đình cho 200 thanh niên chuẩn bị kết hôn của xã Lâm Đớt, Quảng Nhâm (A Lưới).
Với chủ đề: 'Phát huy sức mạnh của bình đẳng giới: Nâng cao tiếng nói của phụ nữ và trẻ em gái để giải phóng tiềm năng vô hạn của thế giới chúng ta', Ngày Dân số thế giới là dịp để Quỹ Dân số Liên Hiệp Quốc (UNFPA) tiếp tục thực hiện những công việc, nỗ lực không ngừng đảm bảo quyền và lựa chọn cho mọi người, đặc biệt là phụ nữ và trẻ em gái để tạo ra một thế giới với tiềm năng vô hạn.
BBK -Bệnh Thalassemia là một trong các bất thường di truyền phổ biến nhất trên thế giới. Hiện có 7% người dân trên toàn cầu mang gen bệnh tan máu bẩm sinh, với 1,1% các cặp vợ chồng có nguy cơ con bị mắc bệnh hoặc mang gen bệnh. Việt Nam là một trong những nước có tỷ lệ mắc bệnh và mang gen bệnh cao.
Bệnh tan máu bẩm sinh (còn gọi là Thalassemia) chưa có thuốc điều trị khỏi hoàn toàn. Khi đã mắc bệnh ở thể trung bình hoặc thể nặng, cần truyền máu định kỳ, sử dụng thuốc suốt đời, ảnh hưởng đến kinh tế, chất lượng cuộc sống của bệnh nhân, gia đình.
Việt Nam có khoảng trên 13 triệu người mang gene bệnh tan máu bẩm sinh (Thalassemia), tương đương 13% dân số và có trên 20.000 người bệnh mức độ nặng cần phải điều trị cả đời. Mỗi năm nước ta có thêm khoảng 8.000 trẻ em sinh ra bị bệnh Thalassemia, trong đó có khoảng 2.000 trẻ bị bệnh mức độ nặng và khoảng 800 trẻ không thể ra đời do phù thai.
Ngày 5/5, Chi cục Dân số KHHGĐ Vĩnh Phúc tổ chức Hội nghị cung cấp kiến thức bệnh tan máu bẩm sinh, hưởng ứng Ngày Thalassemia thế giới 8/5/2023. Tham dự Hội nghị có khoảng 300 đại biểu, đến từ các trung tâm y tế, cùng gia đình một số bệnh nhân trên địa bàn.
Sáng 15-3, Bệnh viện (BV) Hùng Vương tổ chức lễ đón nhận chứng chỉ công nhận ISO 15189:2012 cho khoa Giải phẫu bệnh - tế bào và khoa Di truyền y học.
Có rất nhiều em bé mắc bệnh tan máu do cha mẹ không tầm soát bệnh trước sinh phải truyền máu và điều trị gần như suốt đời. Có những bé mắc bệnh chỉ sống được vài ba năm.
GĐXH - Khám sức khỏe tiền hôn nhân nhằm tránh các hệ lụy không đáng có trong cuộc sống vợ chồng và tương lai của con cái sau này.
Cả 63 tỉnh/thành và 54 dân tộc ở Việt Nam đều có người mang gene bệnh Thalassemia. Trong đó, một số dân tộc thiểu số ở miền núi có tỷ lệ mang gene bệnh Thalassemia rất cao, lên tới 30% - 40%.
Trẻ bị bệnh Thalassemia thể nặng thì từ 3 tháng tuổi đã phải truyền máu định kỳ. Khi trẻ từ 2 - 3 tuổi còn phải điều trị thải sắt. Do đó, người dân cần tầm soát trước sinh để phát hiện bệnh có hướng xử trí phù hợp.