Huyện Quốc Oai tổ chức truyền thông về bệnh Thalassemia cho hơn 1.000 học sinh THPT

Sáng 21/10/2024, Trung tâm Y tế huyện Quốc Oai tổ chức buổi truyền thông về căn bệnh Thalassemia (tan máu bẩm sinh) cho 1.063 học sinh trường THPT Phan Huy Chú, huyện Quốc Oai.

Tỷ lệ nam, nữ thanh niên khám sức khỏe tiền hôn nhân tăng

Từ đầu năm đến nay, trên địa bàn tỉnh có 988/4.549 nam, nữ thanh niên được khám và tư vấn khám sức khỏe trước khi kết hôn, đạt 21,7%. Tuy chưa đạt kế hoạch đề ra (25%) nhưng số nam, nữ thanh niên đi khám và tư vấn sức khỏe tiền hôn nhân ở Thái Nguyên đã tăng cao hơn so với cùng kỳ năm trước (năm 2023 là 14,3%).

Ứng dụng công nghệ tách chiết chẩn đoán gen bệnh Thalassemia tại Bắc Kạn

BBK -Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (TTKSBT) tỉnh Bắc Kạn vừa thực hiện thành công ứng dụng công nghệ tách chiết DNA từ tế bào máu, giúp hỗ trợ chẩn đoán gen bệnh Thalassemia.

12 năm chiến đấu với căn bệnh Thalassemia để đến trường

Năm học 2024-2025, Huỳnh Linh Trân vào lớp 10, Trường THPT Cà Mau (TP Cà Mau). Cô nữ sinh có dáng người nhỏ nhắn, mảnh khảnh này luôn vui vẻ, lạc quan và quyết tâm, nỗ lực duy trì thành tích khá giỏi trong học tập mặc dù suốt 12 năm qua em phải chiến đấu với căn bệnh Thalassemia (tan máu bẩm sinh) để thực hiện ước mơ trở thành một bác sĩ giỏi.

Khám sức khỏe tiền hôn nhân: Giải pháp nâng cao chất lượng dân số

Khám sức khỏe tiền hôn nhân là hình thức sàng lọc vô cùng quan trọng để sinh ra những đứa trẻ khỏe mạnh, xây dựng một gia đình hạnh phúc.

Thăm, tặng quà cho các bệnh nhi mắc bệnh Thalassemia tại Bệnh viện Nhi Thanh Hóa

Ngày 28/8, trong khuôn khổ hội thảo chuyên đề cung cấp thông tin, kiến thức về bệnh Thalassemia, Chi cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình (DS-KHHGĐ) tỉnh Thanh Hóa phối hợp với các nhà tài trợ và các đại biểu tổ chức thăm, tặng quà cho các bệnh nhi mắc bệnh Thalassemia (Tan máu bẩm sinh) đang điều trị tại Bệnh viện Nhi Thanh Hóa.

Hội thảo chuyên đề cung cấp thông tin, kiến thức về bệnh Thalassemia

Từ ngày 27 đến 29/8, Chi cục Dân số-KHHGĐ tỉnh Thanh Hóa đã tổ chức hội thảo chuyên đề cung cấp thông tin, kiến thức về bệnh Thalassemia (tan máu bẩm sinh) cho các tổ chức đoàn thể, chính trị - xã hội của 15 huyện tham gia Dự án 7 'Chăm sóc sức khỏe Nhân dân, nâng cao thể trạng, tầm vóc người dân tộc thiểu số thuộc Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi năm 2024'.

Căn bệnh khiến cặp vợ chồng mất 2 con trong vài giờ

Cả hai con của anh T. mắc bệnh di truyền nhưng bố mẹ không biết. Các bé chào đời khỏe mạnh nhưng chỉ vài giờ sau đã tử vong.

Nâng cao chất lượng dân số

Để đánh giá chất lượng dân số của một quốc gia chính là bảo vệ sức khỏe trẻ em ngay từ khi chào đời. Trong đó, việc tầm soát và chẩn đoán trước khi sinh để phát hiện, phòng tránh các dị tật bẩm sinh là hoạt động không thể thiếu. Xác định tầm quan trọng này, Sở Y tế đã tích cực triển khai thực hiện Đề án nâng cao chất lượng dân số thông qua tuyên truyền, vận động, can thiệp, chẩn đoán sớm bệnh, tật ở thai nhi và sơ sinh.

Bệnh viện Phụ sản Hà Nội – Điểm đến uy tín trong sàng lọc trước sinh

Sàng lọc, chẩn đoán trước sinh và sơ sinh là phương pháp hiện được nhiều cơ sở y tế áp dụng trong các chương trình thăm khám thai nhi, trẻ sơ sinh để có thể đẩy mạnh tầm soát, phát hiện bệnh từ sớm. Là một trong những bệnh viện đi đầu trong đẩy mạnh kỹ thuật sàng lọc trước sinh, Bệnh viện Phụ sản Hà Nội đã trở thành điểm đến tin cậy của hàng ngàn người mỗi năm nhờ trình độ chuyên môn cao, cơ sở kỹ thuật đầy đủ, tiên tiến.

Hướng tiếp cận mới trong sàng lọc, chẩn đoán bệnh Thalassemia

Xét nghiệm NIPT tích hợp sàng lọc bệnh Thalassemia là giải pháp tiên phong giúp phòng ngừa và giảm gánh nặng bệnh tật, góp phần nâng cao chất lượng dân số.

Bắc Kạn: Khai trương Phòng Tư vấn di truyền phòng, chống bệnh tan máu bẩm sinh

Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Bắc Kạn vừa khai trương Phòng Tư vấn di truyền phòng, chống bệnh Thalassemia (tan máu bẩm sinh).

Vì sao cần xét nghiệm gen Thalassemia?

Thalassemia là bệnh tan máu bẩm sinh, di truyền theo kiểu gen lặn trên nhiễm sắc thể thường từ cha mẹ sang con qua các thế hệ. Vì thế việc xét nghiệm gen thalassemia rất quan trọng.

Hội thảo khoa học năm 2024 'Khoa học và công nghệ- Rèn trò giỏi, luyện thầy tài'

Ngày 18/6, Trường Cao đẳng Y Dược Phú Thọ đã tổ chức hội thảo khoa học năm 2024 với chủ đề 'Khoa học và công nghệ- Rèn trò giỏi, luyện thầy tài'.

Truyền máu trong tử cung cứu sống thai nhi

Có tiền sử 3 lần thai lưu ở tuần 28 do bất đồng nhóm máu mẹ, nên cơ hội có thai lần thứ 4 với chị H. đầy nỗi sợ hãi. Để giúp sản phụ đón con thành công, các bác sĩ nỗ lực truyền máu trong tử cung để em bé tiếp tục phát triển khỏe mạnh tới tuần thai an toàn chào đời.

Quan Sơn nỗ lực nâng cao chất lượng công tác dân số

Cùng với việc phát triển kinh tế, huyện miền núi Quan Sơn đã triển khai nhiều giải pháp thực hiện các mục tiêu công tác dân số và phát triển. Nhiều chương trình, đề án tỉnh đã và đang triển khai phát huy hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng dân số trên địa bàn.

Tăng cường phổ cập thông tin về bệnh tan máu bẩm sinh Thalassemia

Bệnh tan máu bẩm sinh Thalassemia (hay còn gọi bệnh Thalasemia) là một bệnh di truyền - bẩm sinh, có đặc điểm là gây tan máu nhiều và thường xuyên dẫn đến thiếu máu mãn tính. Bệnh gặp ở cả nam và nữ. Bệnh có hai biểu hiện nổi bật là thiếu máu và ứ sắt trong cơ thể, nên bệnh nhân phải điều trị suốt đời, nếu không được điều trị thường xuyên, đầy đủ sẽ có nhiều biến chứng làm bệnh nhân chậm phát triển thể trạng, giảm sức học tập, lao động.

Chế độ dinh dưỡng với bệnh nhân Thalassemia, nên ăn gì và tránh gì?

Người bệnh Thalassemia (tan máu bẩm sinh) dễ bị thiếu hụt dinh dưỡng. Thuốc thải sắt để điều trị làm giảm sự thèm ăn và khiến người bệnh buồn nôn. Thực hiện chế độ ăn phù hợp với từng giai đoạn giúp người bệnh nâng cao thể trạng.

Điều trị bệnh tan máu bẩm sinh

Bệnh tan máu bẩm sinh (còn gọi là bệnh Thalassemia) là bệnh di truyền – bẩm sinh. Bệnh có 2 biểu hiện nổi bật là thiếu máu và ứ sắt trong cơ thể. Do đó, bệnh nhân phải điều trị suốt đời, nếu không được điều trị thường xuyên, đầy đủ, sẽ có nhiều biến chứng làm bệnh nhân chậm phát triển thể trạng, giảm sức học tập, lao động.

Câu hỏi thường gặp về bệnh Thalassemia (tan máu bẩm sinh)

Thalassemia là một trong các bất thường di truyền phổ biến nhất trên thế giới. Hiện có 7% người dân trên toàn cầu mang gen bệnh tan máu bẩm sinh; 1,1% cặp vợ chồng có nguy cơ sinh con bị bệnh hoặc mang gen bệnh.

Trạm Tấu phấn đấu 55% người cao tuổi được khám sức khỏe định kỳ ít nhất 1 lần/năm

Năm 2024, huyện Trạm Tấu phấn đấu 55% người cao tuổi được khám sức khỏe định kỳ ít nhất 1 lần/năm; 30% bà mẹ mang thai được tư vấn về sàng lọc trước sinh và thực hiện tầm soát, sàng lọc trước sinh; 45% trẻ được sàng lọc sơ sinh.

Thalassemia: Hiểu biết để phòng tránh và điều trị

Thalassemia (bệnh tan máu bẩm sinh) đã và đang gây ra hậu quả nghiêm trọng đến giống nòi, gây ra hệ lụy cho đời sống của người bệnh và cộng đồng. Tuy nhiên, bệnh hoàn toàn có thể phòng tránh khi có hiểu biết đầy đủ.

Ngân hàng tế bào gốc Mekostem hợp tác lưu giữ tế bào gốc dây rốn với Bệnh viện Hùng Vương Gia Lai

Sáng 17/5, tại Bệnh viện Hùng Vương Gia Lai đã diễn Lễ ký kết Hợp tác về lưu giữ tế bào gốc dây rốn giữa Bệnh viện này với Ngân hàng tế bào gốc Mekostem.

Tăng cường phổ cập thông tin và tiếp cận dịch vụ về bệnh tan máu bẩm sinh

Nhằm tăng cường phổ cập thông tin và tiếp cận dịch vụ về bệnh Thalassemia (bệnh tan máu bẩm sinh), ngành Y tế đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền thông qua việc tổ chức tọa đàm, hội thảo, hội nghị, sản xuất các sản phẩm truyền thông mẫu, truyền thông trên các phương tiện thông tin đại chúng,…

Cần luật hóa khám sức khỏe tiền hôn nhân

Theo thống kê, hàng năm, trên cả nước có hàng triệu thanh niên bước vào độ tuổi kết hôn. Trong khi đó, theo ước tính, mỗi năm Việt Nam có khoảng 22.000 - 30.000 trẻ sinh ra bị dị tật bẩm sinh. Để ngăn chặn các rủi ro trong sinh sản thì việc khám sức khỏe tiền hôn nhân cũng như sàng lọc trước và sau khi em bé chào đời là vô cùng quan trọng.

Đề phòng bệnh tan máu bẩm sinh

Mỗi năm, có thêm khoảng 8.000 trẻ sinh ra mắc bệnh tan máu bẩm sinh, trong đó có khoảng 2.000 trẻ bị bệnh mức độ nặng, cần được điều trị cả đời. Theo các chuyên gia y tế, căn bệnh này đang gây ra gánh nặng lớn ở nước ta nhưng có thể dự phòng được.

Quảng Ninh: Nỗ lực tuyên truyền giảm thiểu bệnh tan máu bẩm sinh Thalassemia

Nhằm giúp các bạn trẻ có sự lựa chọn đúng đắn về hôn nhân cũng như quyết định mang thai và sinh ra những đứa con không mắc bệnh Thalassemia - tan máu bẩm sinh, việc khám sức khỏe tiền hôn nhân vô cùng quan trọng. Theo đó, công tác tuyên truyền, tư vấn về Thalassemia cần được triển khai rộng khắp, qua đó thay đổi nhận thức mỗi người, mỗi gia đình.

Hàng trăm học sinh, sinh viên được trang bị kiến thức về chăm sóc sức khỏe sinh sản

Chi cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình TP Hải Phòng vừa phối hợp với Trường Cao đẳng Kinh tế và Công nghệ thực phẩm tổ chức Chuyên đề 'Giáo dục giới tính và chăm sóc sức khỏe tuổi vị thành niên trong học sinh, sinh viên'.

Mỗi năm có thêm khoảng 8.000 trẻ mắc bệnh Thalassemia, cần hàng nghìn tỷ đồng để điều trị

Tại Việt Nam, hiện có hơn 10 triệu người mang gen bệnh Thalassemia, trên 20.000 người bệnh đang cần được điều trị. Mỗi năm, có thêm khoảng 8.000 trẻ sinh ra mắc bệnh, trong số này có khoảng 2.000 trẻ bị bệnh mức độ nặng, cần được điều trị cả đời.

Gánh nặng điều trị bệnh Thalassemia đang quá lớn

Hiện chi phí điều trị cho người bệnh tan máu bẩm sinh- Thalassemia, đang quá lớn, là gánh nặng của hệ thống y tế; nhưng nếu sàng lọc tốt có thể hạn chế được ca bệnh trong tương lai.

Việt Nam có hơn 10 triệu người mang gen Thalassemia, mỗi năm 8.000 trẻ sinh ra mắc bệnh

Bộ Y tế cho biết, tại Việt Nam hiện có hơn 10 triệu người mang gen bệnh Thalassemia, mỗi năm có thêm khoảng 8.000 trẻ sinh ra mắc bệnh…

Mỗi năm, hơn 8.000 trẻ em nước ta bị bệnh di truyền phổ biến nhất thế giới

Mỗi năm, Việt Nam có thêm hơn 8.000 trẻ em sinh ra mắc bệnh lý di truyền tan máu bẩm sinh (Thalassemia), trong số này khoảng 2.000 trẻ bị bệnh ở mức độ nặng, phải điều trị cả đời

Mỗi năm Việt Nam cần hàng nghìn tỷ đồng điều trị bệnh Thalassemia

Mỗi năm, tại Việt Nam có thêm khoảng 8.000 trẻ sinh ra mắc bệnh Thalassemia (tan máu bẩm sinh), trong số này có khoảng 2.000 trẻ bị bệnh mức độ nặng, cần được điều trị cả đời.

Mỗi năm Việt Nam có thêm khoảng 2.000 trẻ sinh ra mắc bệnh cần được điều trị cả đời

Tại Việt Nam, hiện có hơn 10 triệu người mang gen bệnh Thalassemia, trên 20.000 người bệnh đang cần được điều trị. Mỗi năm, có thêm khoảng 8.000 trẻ sinh ra mắc bệnh, trong số này có khoảng 2.000 trẻ bị bệnh mức độ nặng, cần được điều trị cả đời...

8.000 trẻ em Việt mắc bệnh tan máu bẩm sinh mỗi năm: 'Đau đầu' bài toán sức khỏe giống nòi

Tại Việt Nam, hiện có hơn 10 triệu người mang gen bệnh tan máu bẩm sinh và trên 20.000 người bệnh đang cần được điều trị. Đáng chú ý mỗi năm nước ta có thêm khoảng 8.000 trẻ em sinh ra mắc bệnh này.

Ngày Thalassemia thế giới 8/5: Tầm quan trọng của tầm soát trước hôn nhân

Bệnh tan máu bẩm sinh Thalassemia (hay còn gọi bệnh Thalassemia) là một bệnh di truyền – bẩm sinh, có đặc điểm là gây tan máu nhiều và thường xuyên dẫn đến thiếu máu mãn tính.

'Ngôi nhà thứ hai' của bệnh nhi tan máu bẩm sinh

Duy trì sự sống bằng máu của người khác, các em nhỏ mang căn bệnh Thalassemia phải định kỳ nhập viện để truyền máu. Khoa Tiêu hóa – Huyết học lâm sàng, Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An không chỉ là nơi điều trị mà còn là 'ngôi nhà thứ hai', nơi mà những đứa trẻ mắc căn bệnh này tìm thấy sự chăm sóc và hy vọng.

Mỗi năm Việt Nam cần hàng nghìn tỷ đồng điều trị cho bệnh nhân tan máu bẩm sinh

Theo Cục Dân số (Bộ Y tế), ước tính mỗi năm Việt Nam cần hàng nghìn tỷ đồng để điều trị cho tất cả các bệnh nhân tan máu bẩm sinh Thalassemia.

Phòng bệnh tan máu bẩm sinh để nâng cao chất lượng giống nòi

Tan máu bẩm sinh là bệnh gây ra gánh nặng lớn ở nước ta, hiện đang tiêu tốn hàng nghìn tỷ đồng và phải dành hàng trăm đơn vị máu để truyền cho bệnh nhân tan máu bẩm sinh, nhưng bệnh này lại có thể dự phòng được.

Mỗi năm có thêm khoảng 8 nghìn trẻ ở Việt Nam sinh ra mắc bệnh Thalassemia

Bệnh tan máu bẩm sinh Thalassemia (hay còn gọi bệnh Thalassemia) là một bệnh di truyền - bẩm sinh, có đặc điểm là gây tan máu nhiều và thường xuyên dẫn đến thiếu máu mãn tính, bệnh gặp ở cả nam và nữ.

Hải Phòng: Chung tay đẩy lùi bệnh Thalasemia - tan máu bẩm sinh

Việc tư vấn và khám sức khỏe trước khi kết hôn, tầm soát, chuẩn đoán, điều trị sớm bệnh tật trước sinh và sau sinh sẽ giúp giới trẻ có sự lựa chọn đúng đắn về hôn nhân cũng như quyết định mang thai, sinh ra những đứa con không mắc bệnh tan máu bẩm sinh Thalassemia.

Tầm soát để sớm phòng bệnh tan máu bẩm sinh

Thalassemia là bệnh chưa thể chữa khỏi, nhưng có thể tiến hành các biện pháp phòng bệnh, để hạn chế tỷ lệ trẻ sinh ra hàng năm mắc bệnh và mang gen bệnh, từ đó giảm gánh nặng cho gia đình, xã hội và nâng cao chất lượng cuộc sống, giống nòi.

Hơn 10 triệu người Việt mang gen bệnh tan máu bẩm sinh

Bệnh tan máu bẩm sinh Thalassemia (hay còn gọi bệnh Thalassemia) là một bệnh di truyền - bẩm sinh, có đặc điểm là gây tan máu nhiều và thường xuyên dẫn đến thiếu máu mãn tính.

Nghệ An tuyên truyền hưởng ứng ngày Thalassemia thế giới

Ngày Thalassemia thế giới được tổ chức hàng năm vào ngày 8/5, giúp những người mắc bệnh này sống khỏe mạnh hơn, lâu hơn và hiệu quả hơn. Thông qua ngày Thalassemia người bệnh chia sẻ kiến thức, trao đổi thông tin, tổ chức các hoạt động nâng cao nhận thức có mục tiêu và giáo dục chất lượng về bệnh Thalassemia.

Nâng cao nhận thức của người dân về bệnh tan máu bẩm sinh Thalassemia

Tại Việt Nam, hiện có hơn 10 triệu người mang gen bệnh Thalassemia.

Làm gì để giảm thiểu bệnh nhân mắc tan máu bẩm sinh Thalassemia?

Việt Nam có hơn 10 triệu người mang gien bệnh Thalassemia với trên 20.000 người cần được điều trị. Mỗi năm, có thêm khoảng 8.000 trẻ sinh ra mắc bệnh này, trong đó khoảng 2.000 trẻ bị ở mức độ nặng và cần được điều trị cả đời.