Ngày chủ nhật 23-6, vợ chồng chị Hòa ở phố Tuệ Tĩnh (quận Hai Bà Trưng) mời gia đình cô em đến ăn trưa ở nhà hàng số 34 phố Nguyễn Bỉnh Khiêm, ngay cạnh Bệnh viện Y học dân tộc.
UBND tỉnh Yên Bái vừa ban hành Quyết định số 1369/QĐ-UBND ngày 3/7 về việc đổi tên Bệnh viện Y học cổ truyền thành Bệnh viện Y học cổ truyền - Phục hồi chức năng và quy định vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bệnh viện Y học cổ truyền - Phục hồi chức năng trực thuộc Sở Y tế tỉnh Yên Bái.
Bằng hoạt động nhân đạo, từ thiện, các cấp Hội Chữ thập đỏ (CTĐ) tỉnh đã kịp thời hỗ trợ cho các đối tượng yếu thế trong xã hội. Đặc biệt các mô hình nhân đạo đã đi vào đời sống của người dân, tạo hình ảnh đẹp, lan tỏa trong cộng đồng, khẳng định vị trí, vai trò của Hội CTĐ trong các hoạt động an sinh xã hội trên địa bàn tỉnh.
Ở thôn Làng Phát, xã Kim Quan (Yên Sơn) ai cũng biết đến hoàn cảnh khó khăn của gia đình chị Lù Thị Bỏng, sinh năm 1982, dân tộc Nùng, bị tai biến liệt gần nửa người, 2 con bị suy thận nặng.
Công tác vận hành hệ thống điện dự kiến vẫn còn có những khó khăn, đặc biệt là hệ thống điện miền Bắc khi thời tiết được dự báo còn xảy ra các đợt nắng nóng, trong khi mực nước các hồ thủy điện có cải thiện nhưng vẫn ở mức thấp.
Cách nay 45 năm, vào ngày 26-5-1978, Chủ tịch UBND tỉnh Tiền Giang ký quyết định thành lập Bệnh viện Y học dân tộc, nay là Bệnh viện Y học cổ truyền (YHCT) tỉnh tiền giang. Trải qua 45 năm, tập thể thầy thuốc bệnh viện đã nỗ lực dùng phương pháp Đông y và Đông y kết hợp với y học hiện đại để điều trị cho bệnh nhân; đồng thời, sưu tầm, thừa kế và phát huy, phát triển nền YHCT tỉnh nhà.
Mục tiêu lâu dài là phát triển Bệnh viện Y học cổ truyền Đà Nẵng thành bệnh viện đa khoa y học cổ truyền hàng đầu khu vực miền Trung - Tây Nguyên và ngang tầm với các bệnh viện y học cổ truyền lớn trong cả nước.
Trong ký ức của mình, Giáo sư Viện sĩ Dương Quang Trung, người có hơn 20 năm giữ vai trò quản lý ngành y tế Thành phố Hồ Chí Minh (1976-1997) vẫn còn nhớ như in những khó khăn mà ngành y tế thành phố phải đối mặt sau chiến tranh.
Hơn 30 năm gắn bó với nghề điêu khắc gỗ, nghệ nhân Nguyễn Thị Tuyết Huệ (ngụ phường 9, TP. Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang) đã chế tác nhiều tác phẩm gỗ điêu khắc có giá trị về mặt nghệ thuật. Đặc biệt, bà được đánh giá là một trong những chuyên gia có một không hai ở tỉnh Tiền Giang về sao chép và phục chế những tác phẩm điêu khắc cổ, được giới mộ điệu đồ cổ phong cho biệt danh 'Bác sĩ chỉnh hình đồ gỗ'.
Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam đã cử các đoàn công tác cứu trợ đồng bào các tỉnh Quảng Ngãi, Quảng Nam, Đà Nẵng, Thừa Thiên Huế, Quảng Bình và Quảng Trị đang chịu ảnh hưởng bão lũ.
Ngân hàng Chính sách Xã hội sẽ rà soát, thống kê thiệt hại do mưa bão gây ra để có những hỗ trợ nhất định, đồng thời bổ sung nguồn vốn để người dân vay vốn kịp thời khắc phục bão lũ.
Địa phương nào có lũ, địa phương đó đều có bóng dáng và tấm lòng của những cán bộ áo hồng ấm áp và đong đầy yêu thương như chính biểu tượng trái tim hồng của Ngân hàng Chính sách xã hội.
Cần sớm loại bỏ các câu tối nghĩa khỏi hợp đồng bảo hiểm là khuyến nghị của bác sỹ Nguyễn Thị Quỳnh Mai, chuyên gia thẩm định bảo hiểm nhân thọ, để tránh gây bức xúc cũng như xung đột giữa khách hàng và nhà bảo hiểm thời gian gần đây.
Trong 75 năm qua, từ một TP bị tàn phá bởi chiến tranh, đến nay, Hà Nội đã và đang vươn mình từng bước hiện thực hóa mục tiêu trở thành một TP hiện đại, xứng tầm là Thủ đô và có vị thế trong khu vực và thế giới. Để có thành tựu như hôm nay, không thể không kể đến lộ trình thành công của công cuộc đô thị hóa với những đồ án quy hoạch được lập làm công cụ quản lý phát triển.
Hai nghĩa trủng đầu tiên của Việt Nam sẽ được mở rộng không gian xung quanh nhằm phát huy giá trị lịch sử, góp phần giáo dục truyền thống chống giặc ngoại xâm của cha ông.
Trong suốt chặng đường lịch sử, Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954) là mốc son mở ra thời kỳ phát triển mới của Hà Nội cũng như của đất nước. 65 năm qua, Hà Nội đã chuyển mình, đổi mới, phát triển đồng bộ và luôn xứng đáng với vị thế là Thủ đô.