Tại sao việc cho mượn sách lại khó khăn đến vậy?

Đối với nhiều độc giả, việc cho người khác mượn sách có thể là quyết định cần phải cân nhắc rất nhiều bởi các cuốn sách đa phần 'một đi không trở lại'.

Nguy cơ 'ô nhiễm trắng' lan rộng

Dù đã có nhiều giải pháp, song đến nay vẫn chỉ có khoảng 11- 12 % số lượng chất thải nhựa, túi nilon được xử lý, tái chế. Số còn lại chủ yếu là chôn lấp, đốt và thải ra ngoài môi trường.

Xây dựng thói quen phân loại, thu gom và tái chế, giảm thiểu rác thải nhựa

Ô nhiễm do rác thải nhựa ('ô nhiễm trắng') đang là một trong những vấn đề môi trường toàn cầu. Lượng rác thải nhựa đang ngày càng gia tăng nếu không có các giải pháp hữu hiệu, kịp thời thì những tác động tiêu cực từ rác thải nhựa sẽ rất nghiêm trọng...

Hợp tác ứng phó biến đổi khí hậu, bảo vệ môi trường

Lượng rác thải nhựa đang ngày càng gia tăng nếu chúng ta không có các giải pháp hữu hiệu, kịp thời thì những tác động tiêu cực từ rác thải nhựa sẽ trở nên rất nghiêm trọng.

Trải nghiệm máy tái chế nhựa trong trường học và cộng đồng

Ngày 15/3 tại Hà Nội đã diễn ra Lễ ký thỏa thuận hợp tác về triển khai các chương trình bảo vệ môi trường, ứng phó biến đổi khí hậu vì sự phát triển bền vững.

Xây dựng chương trình giảm thiểu 'ô nhiễm trắng' trong trường học

Chiều 15/3, Trung tâm Truyền thông tài nguyên và môi trường và Công ty Cổ phần Lagom Việt Nam tổ chức lễ ký kết thỏa thuận hợp tác về việc triển khai các chương trình bảo vệ môi trường, ứng phó biến đổi khí hậu vì sự phát triển bền vững.

Phối hợp giảm thiểu 'ô nhiễm trắng' cho học sinh

Chiều 15-3, Trung tâm Truyền thông tài nguyên và môi trường và Công ty cổ phần Lagom Việt Nam tổ chức lễ ký kết thỏa thuận hợp tác về việc triển khai các chương trình bảo vệ môi trường, ứng phó biến đổi khí hậu vì sự phát triển bền vững.

Hợp tác triển khai chương trình bảo vệ môi trường, ứng phó biến đổi khí hậu

Chương trình tập trung vào các hoạt động giảm thiểu rác thải, ứng phó với biến đổi khí hậu, trồng rừng, tái thiết cuộc sống xanh; giáo dục về tái chế rác nhựa tại các trường học và cộng đồng.

Làng sách xinh nhất thế giới

Nép dưới chân Núi Đen của vùng Occitanie, miền Nam nước Pháp là ngôi làng nhỏ chỉ khoảng 800 dân cư nhưng lại có đến tận 15 hiệu sách.

Không chỉ quần áo, ba lô và nhãn vở cũng đồng phục, phụ huynh than trời

Phụ huynh than trời vì không chỉ có đồng phục về quần áo, mà đến cả ba lô, giày dép hay thậm chí cả nhãn vở, bảng viết cũng phải 'theo quy định' của trường.

Sao Việt nô nức đưa con đi khai giảng, vợ cố nhạc sĩ Trần Lập chia sẻ xúc động

Bà xã cố nhạc sĩ Trần Lập khiến nhiều khán giả xúc động khi nhắn nhủ con gái trong ngày khai giảng: 'Bố vẫn luôn dõi theo từng bước'.

Sách mới cho con

Một ngày thứ Bảy bận rộn khi hai mẹ con tha thẩn ở nhà sách mua đồ cho năm học mới - năm đầu cấp của con trai tôi sau khi đã 'tốt nghiệp' lớp lá một cách đầy luyến tiếc.

Học sinh Albert Einstein hớn hở ngày trở lại trường

Sau thời gian nghỉ hè, 1.672 học sinh Trường Albert Einstein (TP Hà Tĩnh) đã trở lại mái trường mến yêu để chuẩn bị cho năm học mới 2023 - 2024.

Những hình ảnh gợi nhớ 'tuổi thơ dữ dội' của thế hệ 8x, 9x

Cả 'bầu trời tuổi thơ' hồn nhiên, trong trẻo của thế hệ 8x, 9x bỗng ùa về khi xem những hình ảnh này.

Ngăn chặn tình trạng ép mua sách tham khảo

Vẫn còn tình trạng một số nhà trường mập mờ, trộn sách giáo khoa với các loại sách tham khảo để bán cho phụ huynh học sinh.

Từ khi nào điện thoại đã thay thế vị trí bố mẹ và gia đình của con?

Những ngày cuối tuần trở về, bố nhận ra hình như con đã bớt nhớ nhà. Con ôm điện thoại gần như không rời. Từ khi nào, điện thoại đã thay thế vị trí bố mẹ và gia đình của con như vậy?

Mang niềm vui tròn đầy đến với những 'mầm non' nơi biên giới

Sinh thời, Bác Hồ từng nói: 'Trẻ em như búp trên cành', Người luôn yêu thương hết mực và dành sự quan tâm đặc biệt đối với trẻ em. Học tập và làm theo lời Bác dạy, những người lính Biên phòng luôn quan tâm, chăm lo cho trẻ em ở khu vực biên giới bằng nhiều mô hình hay, cách làm sáng tạo, hiệu quả. Sự quan tâm đó càng được thể hiện rõ nét vào Ngày Quốc tế Thiếu nhi 1/6.

'Hãy áp dụng Đề cương văn hóa đến nơi đến chốn'

Sáng 20-4, Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật TP.HCM đã tổ chức buổi tọa đàm 'Kỷ niệm 80 năm ra đời đề cương văn hóa Việt Nam 1943-2023'.

Giới trẻ biến đồ jeans cũ thành đồ hữu ích, tại sao không?

Biến những chiếc quần jeans cũ thành các sản phẩm thời trang thân thuộc như khuyên tai, tạp dề hay bọc sách... là cách mà giới trẻ đang thích thú hưởng ứng.

Những mùa thu kỷ niệm

Những kỉ niệm buồn vui luôn hiện hữu trong mỗi con người với muôn hình vạn trạng… Hạnh phúc của mỗi con người thường giống nhau còn bất hạnh thì mỗi người một khác… cuộc sống chẳng bao giờ hết những vất vả buồn vui.

Những niềm vui bình dị đến bất ngờ trong cuộc sống

Niềm vui dù nhỏ bé hay lớn lao, bình dị hay cao sang đều thể hiện trạng thái tâm lí tích cực của con người.

Vấn nạn 'đồng phục', 'văn mẫu' không chỉ có ở môn Ngữ văn

Yêu cầu xóa đồng phục ở bìa bọc sách, vở bằng bao ni lông đầu năm học là bài học thực tế, sinh động, giáo dục cho học sinh về bảo vệ môi trường.

Ngày đầu tiên đi học

Buổi tối trước ngày khai trường, mẹ tôi ngồi bọc sách vở bằng báo cũ. Không đủ báo, mẹ lấy cả vỏ bao xi măng làm 'áo mới' cho những quyển sách giáo khoa cũ do chị họ tôi để lại. Bên ngoài dán nhãn, ghi rõ họ tên, trường lớp. Cầm quyển vở mới còn thơm mùi mực lẫn mùi báo cũ, cảm giác yêu thương con chữ đầu đời theo tôi mãi đến giờ.

Mỹ: Trường học khai giảng giữa lạm phát

Chi tiêu cho đồ dùng học tập trong các trường học Mỹ đã tăng 40% trước thềm năm học 2022 – 2023 do lạm phát khiến giá cả leo thang, theo Liên đoàn Bán lẻ Quốc gia Mỹ. Không chỉ phụ huynh, giáo viên các trường học cũng chật vật chuẩn bị trang thiết bị học tập cho năm học mới.

Phụ huynh bức xúc với bán sách kiểu 'combo'

Một bộ sách có giá từ 300 nghìn đến gần 1 triệu đồng tùy 'combo' mà các cơ sở giáo dục gửi thông báo cho học sinh, phụ huynh; trong đó có những cuốn sách cả năm học sinh không dùng đến. Việc các trường 'bán' sách theo kiểu 'bia kèm lạc' đã tồn tại nhiều năm nay, khiến phụ huynh bức xúc.

Sự thật rùng mình những cuốn sách bọc da kỳ bí nhất thế giới

Thoạt nhìn, những cuốn sách bọc da người trông giống như những tác phẩm bình thường. Thế nhưng, đằng sau chúng ẩn chứa những bí mật rùng rợn.

Nâng giá trị sử dụng cho sách giáo khoa cũ

Sách giáo khoa mới ngày càng được biên soạn, in ấn hiện đại, chất lượng tốt… thì việc tận dụng, tránh lãng phí là điều cần thiết.

Nước Nga trong ta…

Vẫn nhớ hồi học cấp 1, đến nhà một bạn cùng lớp. Nhà bạn cơ man nào là sách và họa báo Liên Xô. Thời đó, với lứa tuổi học trò, với số sách báo đó, đúng là chỉ có trong mơ thôi. Hỏi ra mới biết, vì bố bạn ấy là cán bộ một ngành khá quan trọng nên có nhiều mối quan hệ, nên có thể mượn, xin, được cho nhiều sách báo như vậy.

Mùa thu

ĐBP - Điện Biên đã vào thu. Thu đến thật nhanh. Chỉ vài hôm sau ngày khai trường, tiết trời đã se lạnh vào mỗi sớm mai. Hoa cúc đột nhiên rực hẳn lên, quả mùa thu chín ngọt theo mùa được bán đầy khắp chợ, trong các sạp hàng với đủ sắc màu. Sắc xanh của bưởi, của ổi và cốm đầu mùa, hồng đỏ rực sạp hàng và lác đác quả thị vàng bày xen trên sạp - nhỏ nhoi song hương bay ngào ngạt trong gió.

Cha mẹ loay hoay mua sách qua hàng rào cho con học online trong những ngày giãn cách ở TP.HCM

Thời điểm bắt đầu năm học mới trùng với thời điểm TP.HCM vẫn đang tiến hành siết chặt giãn cách xã hội khiến nhiều phụ huynh phải loay hoay mua sách cho con một cách đầy vất vả.

Học sinh Hà Nội thiếu đồ dùng học tập, giá tăng cao, đặt nhiều ngày vẫn không thấy giao

Năm học 2021 - 2022 đã bắt đầu được 2 ngày nhưng nhiều học sinh vẫn chưa thể mua đủ sách vở, đồ dùng học tập cho năm học mới do địa phương tiếp tục thực hiện giãn cách.