Đây là nội dung của Nghị quyết 09 vừa được HĐND tỉnh ban hành, quy định mức hỗ trợ thực hiện bố trí ổn định dân cư trên địa bàn tỉnh đến năm 2030.
ĐBP- Bằng các giải pháp cụ thể, các chính sách hỗ trợ trực tiếp cho người dân, những năm qua, việc khai hoang, phục hóa diện tích lúa 2 vụ trong toàn tỉnh tăng gần 1.400ha. Không chỉ khắc phục tình trạng thiếu đất sản xuất, kết quả khai hoang, phục hóa còn góp phần tăng năng suất, sản lượng cây trồng, nâng cao thu nhập cho người dân.
Rà soát kết quả bước đầu về Báo cáo việc thực hiện chính sách, pháp luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí giai đoạn 2016-2021 của Bộ Tài nguyên và Môi trường, Tổ Công tác thuộc Đoàn giám sát của Quốc hội nhận thấy, nhiều địa phương còn buông lỏng quản lý hoặc lúng túng, chậm trễ trong việc xử lý việc người dân tự ý chuyển mục đích sử dụng đất; còn tình trạng nhiều dự án đầu tư được Nhà nước giao đất, cho thuê đất nhưng chậm triển khai, chậm đưa đất vào sử dụng…gây lãng phí nguồn lực đất đai.
Từ xa xưa, đồng bào Tây Nguyên rất yêu núi rừng và sống gắn bó với đại ngàn hùng vĩ. Họ sống hòa hợp với rừng, trân quý rừng, kính trọng rừng.
Thời xa xưa, người Tây Nguyên sống rất gần rừng, yêu rừng và hòa thuận với rừng. Canh tác chủ yếu trong rừng, họ phát những cây nhỏ, những đám cây bụi thực bì, thường chừa lại những cây đại thụ quá cỡ. Chờ cho cây khô rồi họ đốt có sự hiệp đồng với nhau và khống chế theo ý muốn.
Cục thuế Hà Tĩnh đang tích cực hỗ trợ người nộp thuế chuyển đổi hóa đơn điện tử (HĐĐT), tiến tới 'khai tử' hóa đơn giấy từ ngày 1/7/2022.
Trong hơn một thập niên gần đây, voi rừng thường xuất hiện và gây thiệt hại cho tài sản, hoa màu trên đất canh tác của người dân ở các huyện: Buôn Đôn, Ea Súp..
Thời trước, người Tây Nguyên phổ biến là canh tác lúa cạn. Cách đơn giản là đến cuối mùa khô chọn một khoảnh rừng, chặt những cây nhỏ, cây lùm bụi, để nguyên những cây cao lớn theo một mật độ thưa tự nhiên, chờ cho lá cành khô nỏ thì đốt. Sau đốt, cả đám đất ấy đầy tro than, sạch hết lá cỏ. Đất rừng tơi xốp nẩy lên màu mỡ. Rừng được đốt coi như một lần diệt tiệt các loài côn trùng sâu hại.
Vừa qua, sau khi lực lượng chức năng phát hiện các đối tượng lâm tặc dùng hóa chất để đầu độc khu rừng thông 3 lá, tại Tiểu khu 269 xã Đông Thanh, huyện Lâm Hà, ngay lập tức, công tác cứu chữa rừng trồng nguyên liệu giấy (NLG) Lâm Hà được tiến hành và đã cứu sống số cây thông này.
Là nói như cách của nhà thơ Xuân Diệu: 'Cảm ơn vợ chồng anh giáo Huế/Đãi tôi một bữa Lệ Cần khoai'.