Ai chọn 10/3 âm lịch là ngày Giỗ tổ Hùng Vương?

Ngày 10/3 âm lịch hằng năm là ngày tưởng nhớ các vị vua Hùng đã có công dựng nước và giữ nước. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết 10/3 được chọn làm ngày Giỗ tổ Hùng Vương từ khi nào.

Tuần phủ Lê Trung Ngọc với việc định lệ quốc lễ Giỗ Tổ Hùng Vương

Trong những năm làm Tuần phủ Phú Thọ (1915 - 1921) Lê Trung Ngọc đã giành nhiều tâm huyết và công sức tu bổ, tôn tạo đền thờ Quốc Tổ Hùng Vương.

Triều đại nào của nước ta không có Trạng nguyên?

Triều đại này có tất cả 39 khoa thi Tiến sĩ nhưng không ai đỗ Trạng nguyên.

Miếu Lịch đại đế vương thờ những ai?

Tại khu vực Thủy Xuân (phường Phường Đúc,TP Huế) có di tích miếu 'Lịch đại đế vương' và con đường ngang miếu được đặt tên là đường 'Lịch Đợi'.

Danh nhân Phan Huy Ích - 'nhân kiệt' sinh nơi 'địa linh'

Tiến sĩ Phan Huy Ích (1751-1822), Thượng thư bộ Lễ, nhà chính trị, nhà ngoại giao vĩ đại, đã có nhiều cống hiến quan trọng về đường lối ngoại giao cho ba triều đại từ nhà Lê, nhà Tây Sơn và nhà Nguyễn. Ông là một trong những danh nhân làm rạng rỡ cho vùng đất giàu truyền thống Quốc Oai.

Hà Nội: Thanh thiếu niên Phật tử Quán Sứ tổ chức lễ Kỷ niệm ngày Đức Thế Tôn xuất gia

Ngày 27-2 (8-2-Quý Mão), Câu lạc bộ Thanh thiếu niên Phật tử Quán Sứ tổ chức lễ Kỷ niệm ngày xuất gia của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni.

Ảnh lần đầu công bố lễ mừng thọ 40 tuổi của vua Khải Ðịnh

Sinh năm 1885, lễ mừng thọ 40 tuổi của Vua Khải Ðịnh được tổ chức long trọng, trang nghiêm vào năm 1924. Theo đó, lễ Tứ tuần đai khánh của ông hoàng này được triều đình chuẩn bị từ năm 1923.

Cây nêu trong cung đình ngày Tết

Theo các tài liệu của triều Nguyễn để lại, trước Tết hàng năm, trong cung đình đều tổ chức dựng nêu và đến mùng 7 tháng Giêng làm lễ hạ nêu.

Những lưu ý cần thiết khi bày mâm cúng giao thừa

Mâm cúng đêm giao thừa cần có những gì và nên tránh những gì?

Lễ tế Hợp hưởng cuối năm

Thời xưa, triều đình phong kiến có lễ Hợp hưởng để báo cáo tổ tiên những việc đã làm trong năm vừa qua.

Năm mới đi xem tái hiện lễ Ban Sóc triều Nguyễn

Ban Sóc là lễ phát lịch ngày xưa của triều Nguyễn, được tổ chức định kỳ vào cuối năm Âm lịch.

Những tấm bia đề cao việc học ở xứ Thanh

Xứ Thanh là miền đất 'địa linh nhân kiệt', nơi phát tích các vương triều, đất học vang danh. Xuyên suốt lịch sử hình thành và phát triển, xứ Thanh là cái nôi sản sinh, nuôi dưỡng hiền tài phụng sự đất nước, Nhân dân. Vì vậy, ngoài những văn thần, võ tướng, anh hùng hào kiệt hay những ngôi làng khoa bảng, gia đình, dòng họ khuyến học, ở xứ Thanh còn lưu giữ được nhiều tấm bia cổ đề cao việc học, đạo thầy - trò.

Dự án áo dài 'Văn hóa của tình thương': Nét giao thoa văn hóa Việt Nam - Italia

Hướng tới kỷ niệm 50 năm quan hệ Việt – Italia, Đại sứ quán Italia tại Hà Nội và Đại sứ quán Việt Nam đã phối hợp thực hiện dự án 'Áo dài Heritage - The culture of tình thương'. Đây là dự án đưa hình ảnh áo dài Việt Nam đến với tín đồ thời trang trên thế giới.

Tiếp tục tu bổ, tôn tạo các Đài Hữu nghị Việt Nam - Campuchia

Các Đài Hữu nghị Việt Nam- Campuchia tại Campuchia là công trình lịch sử văn hóa tiêu biểu cho quan hệ hai nước.

Độc đáo lễ Thu Tế làng Chuồn

Thu Tế Làng An Truyền - còn có tên dân dã là làng Chuồn, thuộc xã Phú An, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế.

Giồng Sơn Quy - vùng đất 'địa linh nhân kiệt'

Người xưa thường nói 'địa linh nhân kiệt' là vùng đất linh thiêng, phát tích những bậc anh hùng hào kiệt lập nên những chiến công hiển hách. Gò Công (tỉnh Tiền Giang) xưa là nơi phát sinh các dòng họ Phạm, họ Nguyễn, đều là ngoại thích các triều vua cận đại. Ông Phạm Đăng Long kết hôn với bà Phan Thị Tánh sinh ra ông Phạm Đăng Hưng, sau này trở thành đại công thần của triều Nguyễn; là thân phụ của bà Phạm Thị Hằng (bà Từ Dụ), Hoàng phi của Vua Thiệu Trị, Hoàng mẫu của Vua Tự Đức.Giồng Sơn Quy còn có nghĩa là gò rùa, là tổ quán của Đức Thái hậu Từ Dụ. Vào giữa thế kỷ thứ XVIII, ông Phạm Đăng Long theo cha vào vùng Gò Công hoang vu. Là người giỏi Nho học, tinh thông phong thủy, địa lý, ông đi nhiều nơi tìm thế đất tốt để định cư, mong con cháu sau này phát tích, hưng vượng. Lúc ông đến gò rùa, thấy thế đất ở đây rất đẹp và có giếng nước ngọt, trong khi đó toàn vùng Gò Công giếng nước ngọt rất hiếm. Do đó, ông đã quy tập mồ mả 3 đời của gia tộc về đây và xây nhà ở gò đất này.

Tục thờ cúng Hùng Vương thời phong kiến

Chúng ta đều biết, quy định đưa ngày Giỗ Tổ Hùng Vương (mùng 10 tháng Ba âm lịch) là ngày quốc lễ được đưa ra vào năm 1917, dưới thời vua Khải Định của triều Nguyễn.