Năm mới đi xem tái hiện lễ Ban Sóc triều Nguyễn

Ban Sóc là lễ phát lịch ngày xưa của triều Nguyễn, được tổ chức định kỳ vào cuối năm Âm lịch.

Những tấm bia đề cao việc học ở xứ Thanh

Xứ Thanh là miền đất 'địa linh nhân kiệt', nơi phát tích các vương triều, đất học vang danh. Xuyên suốt lịch sử hình thành và phát triển, xứ Thanh là cái nôi sản sinh, nuôi dưỡng hiền tài phụng sự đất nước, Nhân dân. Vì vậy, ngoài những văn thần, võ tướng, anh hùng hào kiệt hay những ngôi làng khoa bảng, gia đình, dòng họ khuyến học, ở xứ Thanh còn lưu giữ được nhiều tấm bia cổ đề cao việc học, đạo thầy - trò.

Dự án áo dài 'Văn hóa của tình thương': Nét giao thoa văn hóa Việt Nam - Italia

Hướng tới kỷ niệm 50 năm quan hệ Việt – Italia, Đại sứ quán Italia tại Hà Nội và Đại sứ quán Việt Nam đã phối hợp thực hiện dự án 'Áo dài Heritage - The culture of tình thương'. Đây là dự án đưa hình ảnh áo dài Việt Nam đến với tín đồ thời trang trên thế giới.

Tiếp tục tu bổ, tôn tạo các Đài Hữu nghị Việt Nam - Campuchia

Các Đài Hữu nghị Việt Nam- Campuchia tại Campuchia là công trình lịch sử văn hóa tiêu biểu cho quan hệ hai nước.

Độc đáo lễ Thu Tế làng Chuồn

Thu Tế Làng An Truyền - còn có tên dân dã là làng Chuồn, thuộc xã Phú An, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế.

Giồng Sơn Quy - vùng đất 'địa linh nhân kiệt'

Người xưa thường nói 'địa linh nhân kiệt' là vùng đất linh thiêng, phát tích những bậc anh hùng hào kiệt lập nên những chiến công hiển hách. Gò Công (tỉnh Tiền Giang) xưa là nơi phát sinh các dòng họ Phạm, họ Nguyễn, đều là ngoại thích các triều vua cận đại. Ông Phạm Đăng Long kết hôn với bà Phan Thị Tánh sinh ra ông Phạm Đăng Hưng, sau này trở thành đại công thần của triều Nguyễn; là thân phụ của bà Phạm Thị Hằng (bà Từ Dụ), Hoàng phi của Vua Thiệu Trị, Hoàng mẫu của Vua Tự Đức.Giồng Sơn Quy còn có nghĩa là gò rùa, là tổ quán của Đức Thái hậu Từ Dụ. Vào giữa thế kỷ thứ XVIII, ông Phạm Đăng Long theo cha vào vùng Gò Công hoang vu. Là người giỏi Nho học, tinh thông phong thủy, địa lý, ông đi nhiều nơi tìm thế đất tốt để định cư, mong con cháu sau này phát tích, hưng vượng. Lúc ông đến gò rùa, thấy thế đất ở đây rất đẹp và có giếng nước ngọt, trong khi đó toàn vùng Gò Công giếng nước ngọt rất hiếm. Do đó, ông đã quy tập mồ mả 3 đời của gia tộc về đây và xây nhà ở gò đất này.

Tục thờ cúng Hùng Vương thời phong kiến

Chúng ta đều biết, quy định đưa ngày Giỗ Tổ Hùng Vương (mùng 10 tháng Ba âm lịch) là ngày quốc lễ được đưa ra vào năm 1917, dưới thời vua Khải Định của triều Nguyễn.

Vì sao giỗ Tổ Hùng Vương vào ngày 10/3 Âm lịch?

Vì sao người Việt tổ chức giỗ Tổ Hùng Vương vào ngày 10/3 Âm lịch, phải chăng đây là ngày kỵ của vị vua nào đó thuộc triều Hùng?

Lễ Ban Lịch đầu năm

Ban Sóc (Ban Lịch) là nghi lễ quan trọng được thực hiện trong ngày đầu xuân dưới thời Nguyễn.

Người dân Hà Tĩnh sắm lễ cúng ông Công, ông Táo

Ngày 23 tháng Chạp hằng năm, các gia đình ở Hà Tĩnh lại tất bật chuẩn bị cúng tiễn ông Công, ông Táo lên trời. Vào ngày này, thị trường đồ lễ như vàng mã, hoa quả, cá chép vàng… trở nên nhộn nhịp hơn.

Vì sao Hòa Thân chạm trổ 9.999 con dơi trong phủ đệ?

Được xem là giàu hơn vua Càn Long, tham quan Hòa Thân xây dựng phủ đệ xa hoa, lộng lẫy. Trong đó, ông chạm trổ 9.999 con dơi cầu phúc khắp phủ.

Tò mò chuyện dạy học trong Văn Miếu - Quốc Tử Giám xưa

Có thể coi Văn Miếu – Quốc Tử Giám Hà Nội là trường đại học đầu tiên ở Việt Nam. Nhà giáo trong ngôi trường đặc biệt này gồm những ai? Họ dạy điều gì?

Bật nắp mộ cổ Kỷ Hiểu Lam, giật mình sự thật gây sốc

Trong nhiều tiểu thuyết, phim ảnh, Kỷ Hiểu Lam được mô tả là viên quan thông minh, đa tài, chính trực và không màng nữ sắc. Thế nhưng, khi tìm thấy mộ của Kỷ Hiểu Lam, các chuyên gia phát hiện bí mật gây sốc.