Sự tích các thành hoàng làng Thăng Long - Hà Nội

Thành hoàng là danh từ chung để chỉ vị thần tối linh của làng xã được dân chúng thờ phụng. Thành hoàng còn được gọi là phúc thần, tức vị thần ban phúc cho dân làng. Đa số sự tích về thành hoàng làng là những truyền thuyết, huyền thoại được Bộ Lễ sao chép lại và triều đình phong kiến công nhận, cho phép dân làng thờ phụng. Cuốn sách: 'Sự tích các thành hoàng làng Thăng Long - Hà Nội' của PGS.TS Đỗ Thị Hảo, Phó Chủ tịch Hội Văn nghệ dân gian Hà Nội chính là một cửa ngỏ để thế hệ hôm nay và mai sau hiểu hơn về những mảnh hồn cư dân Thăng Long - Hà Nội trong sự hòa đồng với thiên nhiên, với xã hội nhân quần, hòa đồng ở không gian tâm linh, huyền thoại.

Gốc của pháp luật là cái tâm!

Ra đời như một tất yếu của xã hội văn minh, pháp luật vừa là công cụ quản lý nhà nước vừa là nhân tố điều chỉnh các quan hệ xã hội. Xét đến cùng, pháp luật bắt nguồn từ con người, vì con người, hiểu cụ thể hơn là bắt nguồn từ đạo đức. Là gốc của nhân cách, cũng là gốc của pháp luật nên đạo đức vừa là mục tiêu vừa là động lực của pháp luật. Đã ra 'pháp luật' thì phải 'có lý, có tình', cái lý trước, cái tình sau. Nhưng cái 'tình' sau rất quan trọng để tìm hiểu mục đích, động cơ phạm tội mà 'điều chỉnh' cái 'lý' cho công bằng, nghiêm minh.

Bánh trung thu đa dạng, giá mềm

Nhiều siêu thị, trung tâm thương mại đang 'tung' ra thị trường một số dòng bánh trung thu giá mềm.

Phim Việt gây tranh luận về trang phục

Việc nhân vật nữ trong 'Đi giữa trời rực rỡ' mặc lễ phục trong nhiều hoạt động đời thường đang gây tranh luận trên mạng xã hội.

Phim có NSƯT Hoàng Hải sai lệch về trang phục dân tộc

Bộ phim 'Đi giữa trời rực rỡ' dù mới lên sóng nhưng đã gây tranh cãi về trang phục của nữ chính có sự sai lệch so với cuộc sống của người dân tộc Dao đỏ.

Việt Nam-Campuchia nâng cao hiệu quả hợp tác quản lý nhà nước về tôn giáo

Việt Nam và Campuchia có thể cùng chia sẻ những kinh nghiệm trong việc xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân thực hiện quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo...

Ảnh hiếm độc về vua quan nhà Nguyễn ở Huế đầu thế kỷ 20

Vua Khải Định và người hầu cận, vua Bảo Đại ngồi trên ngai vàng, chân dung quan Thượng thư Tôn Thất Hân... là loạt ảnh tư liệu quý về vua quan nhà Nguyễn ở Huế đầu thế kỷ 20 do người Pháp thực hiện.

Điều ít biết về 'bệnh viện' dành cho thái giám, nữ quan triều Nguyễn

Triều Nguyễn cho xây dựng một 'bệnh viện' khám chữa bệnh dành riêng cho thái giám, nữ quan.

Lý do khiến vua Minh Mạng chê thơ của vua Càn Long quê mùa, thô kệch?

Theo ghi chép của tư liệu lịch sử, một vị vua nổi tiếng của Việt Nam đã từng chê bai thơ của vua Càn Long.

Lý vua Minh Mạng thẳng thừng chê vua Càn Long làm thơ

Khi nhận xét thơ của vua Càn Long, vị vua Việt Nam thẳng thắn cho rằng đối phương viết khá thô kệch, thiếu tinh tế. Thay vào đó, ông lại rất thích thơ của một vị vua nhà Đường.

Khai mạc lễ hội truyền thống Nghè chùa Gia Cốc ở Hải Dương

Lễ hội Nghè chùa Gia Cốc (thôn Gia Cốc, xã Tứ Cường, huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương) nhằm phát huy giá trị di sản văn hóa và tạo không khí vui tươi, phấn khởi trong nhân dân.

Người Việt Nam tổ chức giỗ Tổ Hùng Vương từ bao giờ?

Người Việt Nam ai cũng biết câu 'Dù ai đi ngược về xuôi/ Nhớ ngày giỗ mồng 10 tháng 3', nhưng truyền thống giỗ Tổ Hùng Vương được bắt đầu từ bao giờ?

Vì sao giỗ Tổ Hùng Vương vào ngày 10/3 Âm lịch?

Giỗ Tổ Hùng Vương là nghi lễ truyền thống được tổ chức hàng năm vào mùng 10/3 âm lịch tại Đền Hùng, TP Việt Trì, tỉnh Phú Thọ và được người dân Việt Nam trên toàn thế giới kỷ niệm.

Giỗ Tổ Hùng Vương: Nguồn gốc, ý nghĩa và lịch nghỉ 2024 mới nhất

Giỗ tổ Hùng Vương là ngày lễ lớn của Việt Nam, là ngày tưởng nhớ đến các Vua Hùng đã có công dựng nước và giữ nước. Cùng Báo Đắk Nông tìm hiểu nguồn gốc, ý nghĩa ngày giỗ tổ Hùng Vương nhé!

Chuyện 'mặc áo, đội mũ' cho tượng Khổng Tử

Văn Miếu ở nước ta được dựng từ năm 1070, thời Vua Lý Thánh Tông. 'Đại Việt sử ký toàn thư' chép rằng: 'Mùa thu tháng 8, làm Văn Miếu, đắp tượng Khổng Tử, Chu Công và Tứ phối, vẽ tượng Thất thập nhị hiền, bốn mùa cúng tế. Hoàng thái tử đến đấy học'.

Hoàng cung xưa đón tết Nguyên tiêu

Tháng Giêng là tháng mở đầu cho một năm mới đầy hứa hẹn và có rất nhiều lễ tết truyền thống đặc biệt. Trong đó, tết Nguyên tiêu là ngày lễ quan trọng trong đời sống văn hóa, tâm linh của người Việt và Hoàng cung xưa đón tết Nguyên tiêu - Rằm tháng Giêng, có nhiều khác biệt.

Thiếu sư Đặng Đức Siêu: Tài tham mưu - Đức sư bảo

Đặng Đức Siêu chính là người hiến kế hỏa công để Lê Văn Duyệt đốt hết chiến thuyền của quân Tây Sơn ở đầm Thị Nại, Bình Định năm 1800.

Bạn trẻ TP.HCM cầu người yêu 'đẹp trai, thương mình' ngày Valentine

Valentine năm nay trùng với mùng 5 Tết Nguyên đán, nhiều ngôi chùa tại TP.HCM nhộn nhịp người trẻ đến cầu duyên, cầu bình an.

Cao Bá Quát – nhà thơ lớn thế kỷ XIX | Danh nhân Thăng Long - Hà Nội | 11/02/2024

Cao Bá Quát, tự là Chu Thần, sinh năm 1808 tại làng Phú Thị, nay là xã Phú Thị, Huyện Gia Lâm, Hà Nội. Năm 32 tuổi, Cao Bá Quát được tiến cử vào triều đình, nhận chức Hành tẩu ở Bộ Lễ. Ít lâu sau, ông được cử làm sơ khảo Trường thi Thừa Thiên. Tại đây, câu chuyện dùng muội đèn chữa bài thi cho một số sĩ tử, chỉ vì tiếc thương cho tài năng của họ, đã khiến cho cuộc đời của Cao Bá Quát gặp nhiều biến cố.

Một số nghi lễ trong dịp Tết cổ truyền

Việt Nam có truyền thống nông nghiệp rất lâu đời. Các lễ hội, đình đám, cúng tế đa phần xuất xứ từ văn minh, văn hóa nông nghiệp.

Cá chép đỏ không có khách mua, tiểu thương mang đi mời chào để gỡ vốn

Thị trường cá chép đỏ cúng ông Công ông Táo năm nay trầm lắng. Tiểu thương chấp nhận bán lỗ nhưng vẫn ít khách mua.

Top những mâm cỗ cúng ông Công ông Táo được chị em khen nức nở

Những ngày này không khó để bắt gặp hình ảnh mâm cỗ tươm tất được chia sẻ rầm rộ lên mạng xã hội. Mâm cỗ nào cũng đều đẹp mắt, rực rỡ sắc màu khiến không khí Tết tràn ngập muôn nơi.

Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng chúc tết tại Đồng Tháp

Sáng 25/1, thay mặt lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng đã thăm chúc Tết Nguyên Đán Giáp Thìn 2024, tặng quà nhân dân, lực lượng Cảnh sát cơ động và lực lượng Hải quan tỉnh Đồng Tháp.

Tiến sĩ Thượng thư bộ Lễ Nguyễn Sư Mạnh | Danh nhân Thăng Long - Hà Nội | 20/01/2024

Tiến sĩ, Thượng thư bộ Lễ Nguyễn Sư Mạnh sinh năm Mậu Dần 1458 đời Hồng Đức tại làng Cổ Đô, xã Cổ Đô, huyện Ba Vì, Hà Nội. Khi đang làm Thượng thư bộ Lễ, Nguyễn Sư Mạnh được cử đi sứ nhà Minh (năm 1500). Tài năng của ông đã làm cho vua Minh phải khâm phục và trọng nể, phong cho chức Thượng thư của Trung Quốc, ban cho áo mũ, thẻ bài. Từ đó, người đời gọi ông là 'Lưỡng quốc Thượng thư'.

Tìm về Huế xưa tại Không gian văn hóa Lục Bộ

Không gian trưng bày văn hóa Lục Bộ tọa lạc tại số 79 Nguyễn Chí Diểu, thành phố Huế. Nơi đây như đưa du khách 'lạc vào' khung cảnh cổ kính, yên tĩnh của xứ Huế những ngày xưa cũ.

Người thời xưa học ngoại ngữ như thế nào?

Trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam, ngoại giao được xem là một lĩnh vực quan trọng. Để thuận tiện trong giao tiếp, nhiều quan lại người Việt Nam thời phong kiến thông thạo ngoại ngữ.

Làng nghề hoa giấy Mật Sơn tất bật trước ngày Táo quân về trời

Đến thời điểm này, người dân tại làng nghề hoa giấy Mật Sơn (TP Thanh Hóa) đang tất bật, chạy đua 'nước rút' để hoàn thiện các đơn hàng trước ngày tiễn Táo quân về trời.

Thượng thư Huỳnh Côn còn mãi với thiên thu

Giữa tiết trời đông chí, trong gió chiều nhạt nắng, ngay tại cổng trường Trung cấp Nghề Bình Minh ở đường Hồ Chí Minh nhánh Đông, thuộc địa phận thôn Lệ Kỳ 1, Vĩnh Ninh (Quảng Ninh), bách bộ gần 50m, tôi ghé thăm nơi an nghỉ của một nho sĩ uyên bác, quê ở thôn Trung Bính, Bảo Ninh (TP. Đồng Hới), đó là danh sĩ Huỳnh Côn (Hoàng Côn).

Khởi động Festival Huế 2024 và tái hiện Lễ Ban sóc triều Nguyễn

Sáng 1-1, tại Quảng trường Ngọ Môn, tỉnh Thừa Thiên Huế đã tổ chức lễ công bố Festival Huế 2024 và tái hiện lễ Ban sóc triều Nguyễn.

Tái hiện lễ Ban sóc triều Nguyễn ngày đầu năm mới 2024

Lễ Ban sóc tái hiện tinh thần nhân văn của người xưa và là dịp để du khách, người dân Huế cùng trải nghiệm với di sản Cố đô Huế trong ngày đầu năm.

Lễ Ban Sóc mở màn Festival Huế 2024

Sáng 1/1, tại cửa Ngọ Môn, Ban Tổ chức Festival Huế, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tổ chức Chương trình công bố Festival Huế 2024 và lễ hội đầu tiên của năm - Sân khấu hóa tái hiện lễ Ban Sóc triều Nguyễn.

Đầu năm vào Hoàng cung Huế xem tái hiện lễ Ban sóc triều Nguyễn

Tái hiện lễ Ban sóc là tái hiện tinh thần nhân văn của người xưa và là dịp để du khách, người dân Huế cùng trải nghiệm với di sản Cố đô Huế trong ngày đầu năm mới với nhiều hy vọng đang gần đến...

Công bố Festival Huế 2024 và tái hiện Lễ Ban sóc triều Nguyễn

Sáng 01/01, tại Quảng trường Ngọ Môn (thành phố Huế) diễn ra hoạt động công bố Festival Huế 2024 và Lễ hội sân khấu hóa tái hiện Lễ Ban sóc triều Nguyễn. Chương trình khởi động Festival Huế 2024 định hướng tổ chức lễ hội bốn mùa.

Du khách hào hứng xem tái hiện Lễ Ban Sóc dưới triều Nguyễn

Ngày 1/1, tại Ngọ Môn, Đại Nội Huế, Festival Huế 2024 được mở đầu bằng chương trình tái hiện lễ Ban Sóc của triều Nguyễn do Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tổ chức.

Tái hiện lễ Ban sóc của triều Nguyễn

Triều đình tổ tức Lễ Ban Sóc dưới sự điều hành của hai viên ở bộ Lễ và Thiên Giám. Lịch được tiến vào Hoàng Cung để cho Hoàng gia dùng; lịch được phát cho các quan ở Kinh Thành, ở các địa phương và phân phát lại trong dân chúng sử dụng.

Du khách hào hứng xem tái hiện lễ Ban sóc của triều Nguyễn

Lễ Ban sóc của Triều Nguyễn được Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tái hiện bằng hình thức sân khấu hóa tại Quảng trường Ngọ Môn.

Thừa Thiên-Huế: Công bố Festival Huế 2024 và tái hiện Lễ Ban sóc triều Nguyễn

Giám đốc Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế cho biết Festival Huế 2024 định hướng 4 mùa sẽ tiếp tục khai thác các lễ hội trải dài trong năm như hình thái lễ hội dân gian, lễ hội cung đình...

Du khách thích thú xem tái hiện Lễ Ban sóc triều Nguyễn ngày đầu năm mới

Lễ Ban sóc (phát lịch) triều Nguyễn được dàn dựng theo hình thức sân khấu hóa với mục tiêu giới thiệu những giá trị văn hóa lễ hội gắn liền với di sản, tạo nên không khí vui tươi, có ý nghĩa trong dịp năm mới...

Những đãi ngộ của vua Minh Mạng dành cho giám sinh

Giám sinh là sinh viên trường Quốc Tử Giám, trường 'đại học' dưới thời phong kiến, nơi đào tạo nhân tài phục vụ chính quyền xưa.

'Bao Thanh Thiên Việt Nam' lưu danh sử sách: Xử án như thần, hậu thế nể phục muôn đời

Không chỉ tinh thông nhiều kiến thức, vị quan này còn nổi tiếng thanh liêm, có tài xử án. Ông được mệnh danh là Bao Thanh Thiên của Việt Nam.

Huế trong thơ Cao Bá Quát

Có một phần đời gắn bó với xứ Huế, thi nhân Cao Bá Quát đã góp thêm những bài thơ sâu sắc về con người và phong cảnh Huế.

Đại khoa họ Đặng ở Cự Đình: Sống vì khoa danh, chết vì việc nước

Sau chuyến đi sứ nhà Thanh, vị đại khoa bị cách chức, thời gian sau ông lại được cử đi Indonesia nhưng chẳng may ốm nặng qua đời.

3 kỳ tài toán học tiêu biểu sử Việt: Người được vua thán phục, người nổi tiếng với bài toán cân voi

Đây đều là những người được hậu thế ghi danh nhờ học giỏi toán và là những người đầu tiên đặt nền móng cho nền Toán học Việt Nam và để lại những công trình mà thế hệ trẻ ngày nay vô cùng ngưỡng mộ.