Sáng 27/10, lực lượng chức năng xã An Bình, huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long tiến hành hỗ trợ bà con di dời tài sản đến nơi an toàn, gia cố đê bao bị sạt lở xảy ra chiều 26/10 làm ảnh hưởng đến nhiều hộ dân và vườn cây ăn trái.
Trong những ngày qua, các địa phương trên địa bàn tỉnh Nghệ An đã tổ chức lễ phát động toàn dân ra quân làm thủy lợi.
Hơn 8.500 đoàn viên thanh niên toàn huyện Thanh Chương (Nghệ An) đã cùng hưởng ứng ngày toàn dân ra quân làm thủy lợi, thực hiện nạo vét kênh mương nội đồng, đắp mới hệ thống bờ ruộng đồng để chuẩn bị cho sản xuất nông nghiệp vụ Đông Xuân 2024, 2025.
Trước thềm vụ xuân 2025, các địa phương ở Hà Tĩnh đồng loạt ra quân dồn điền đổi thửa, tập trung ruộng đất với khí thế sôi nổi nhằm hình thành vùng sản xuất quy mô lớn.
Ngày 11/10/2024, UBND tỉnh ban hành Công văn số 1025/UBND-VP3 chỉ đạo đẩy mạnh chiến dịch làm thủy lợi năm 2024.
Tôi sinh ra từ làng, lớn lên cùng cánh đồng mỗi năm 2 vụ chính. Thuở ấu thơ, tôi và cánh đồng cùng đi qua những mùa mưa nắng, cùng đằm vị mồ hôi chát mặn của cha mẹ và niềm vui lan tỏa của những bữa cơm ngoài đồng.
Gần 10 năm nay, người dân thôn Chánh Lộc, xã Duy Sơn, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam chuyển đổi mô hình từ trồng lúa nước sang trồng sen đã đem lại hiệu quả kinh tế cao, tạo sinh kế cho nhiều hộ gia đình từ việc đầu tư trồng sen lấy hạt.
Ngày 5-10, UBND huyện Phúc Thọ đồng loạt phát động chiến dịch ra quân nạo vét kênh mương thủy lợi, cải tạo vệ sinh đồng ruộng khắc phục hậu quả sau thiên tai phục vụ sản xuất vụ đông xuân 2024-2025 tại 21 xã, thị trấn trên địa bàn.
UBND tỉnh Nghệ An vừa ban hành Chỉ thị số 40/CT-UBND về việc tổ chức đợt phát động toàn dân ra quân làm thủy lợi, giao thông, nông thôn mới, tăng cường công tác phòng chống hạn hán, xâm nhập mặn, lũ lụt và chống ngập úng ở đô thị năm 2024.
Nghề trồng cau tại xã Hải Đường (Hải Hậu) không chỉ là lợi thế phát triển kinh tế của địa phương, đem lại thu nhập khá cho người dân mà còn tạo cảnh quan không gian làng quê thơ mộng.
Hằn sâu trong ký ức những năm tháng tuổi thơ của tôi ở nơi quê nhà là những mùa chạy lũ lụt đầy gian nan vất vả.
Tại hội trường UBND huyện Cẩm Giàng (Hải Dương), sáng 30/9, UBND huyện Cẩm Giàng tổ chức hội nghị tổng kết công tác phòng chống, ứng phó, khắc phục hậu quả do do cơn bão số 3 (bão Yagi) và mưa lũ diện rộng xảy ra trên địa bàn huyện.
Thời gian qua, thực hiện các chương trình sản xuất nông nghiệp đô thị, thành phố Hà Tĩnh đã tập trung phát triển nhiều mô hình tích tụ ruộng đất, ứng dụng công nghệ cao, phát triển nông nghiệp đô thị theo hướng sinh thái bền vững.
Sáng 20/9, Công an tỉnh Bắc Giang tổ chức hội nghị rút kinh nghiệm công tác phòng chống, khắc phục hậu quả bão số 3. Đại tá Nguyễn Quốc Toản, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Giám đốc Công an tỉnh chủ trì hội nghị.
'Cuộc cách mạng' chuyển đổi ruộng đất năm 2024 đang được nhiều địa phương ở huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) triển khai nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trên cùng diện tích canh tác.
Tại Hải Dương, hiện tại, mực nước lũ của các sông có xu thế tiếp tục xuống và cơ bản các hộ dân sơ tán đã trở về nơi ở cũ, dọn dẹp nhà cửa, ổn định đời sống.
Tích tụ ruộng đất là chủ trương lớn, liên quan đến sản xuất của người dân, bởi vậy, hướng dẫn của ngành chuyên môn Hà Tĩnh được xem là 'cây gậy' để chính quyền cấp xã và người dân thực hiện.
Chiều 13/9, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định và đoàn công tác của trung ương đã đến kiểm tra, chỉ đạo công tác khắc phục hậu quả thiên tai; động viên bà con nhân dân bị thiệt hại do mưa lũ gây ra tại các huyện: Hưng Hà, Vũ Thư, Kiến Xương, tỉnh Thái Bình.
Ngày 13/9, Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân và Đoàn công tác của Trung ương đã đến kiểm tra tình hình khắc phục hậu quả bão số 3 tại tỉnh Bắc Giang và thăm hỏi, động viên, tặng quà người dân bị ảnh hưởng do bão lũ tại xã Vũ Xá, huyện Lục Nam.
Ngày 13/9, Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân và Đoàn công tác của Trung ương đến kiểm tra tình hình khắc phục hậu quả bão số 3 tại tỉnh Bắc Giang và thăm hỏi, động viên, tặng quà người dân bị ảnh hưởng do bão lũ ở xã Vũ Xá, huyện Lục Nam.
Đến sáng 13/9, nước trên sông Thương, sông Cầu, sông Lục Nam đang xuống chậm. Đây là tín hiệu lạc quan sau nhiều ngày mưa lũ tại tỉnh Bắc Giang.
Trong 2 ngày 11 và 12/9, các địa phương trong huyện Tứ Kỳ (Hải Dương) đã phát hiện, xử lý xong các sự cố tràn bờ kênh Bắc Hưng Hải qua địa bàn 15 xã, thị trấn trong huyện với tổng chiều dài hơn 6 km.
UBND huyện Kim Thành (Hải Dương) vừa quyết định cấp bổ sung 2,5 tỷ đồng cho các địa phương, đơn vị thực hiện các biện pháp cấp bách phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn năm 2024.
Suốt mấy ngày nay, cả hệ thống chính trị cùng nhân dân nhiều địa phương có bờ kênh Bắc Hưng Hải đi qua đang căng mình, dồn sức chống tràn và khắc phục sự cố bờ kênh Bắc Hưng Hải khi nước dâng cao.
Theo báo cáo của Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn xã Bình Minh (Khoái Châu), do nước sông Hồng tiếp tục dâng cao đã làm vỡ một phần bờ vùng tiếp giáp với xã Dạ Trạch, nước tràn sang diện tích ao và đất nông nghiệp của xã, đe dọa an toàn tính mạng và tài sản của hơn 150 hộ dân với hơn 600 nhân khẩu khu vực cụm 7 – thôn Đa Hòa.
Sáng 10/9, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã đi thị sát tình hình mưa lũ ở xã Tiên Sơn và xã Vân Hà, thị xã Việt Yên, tỉnh Bắc Giang. Đến thị sát tình hình nước lũ sông Cầu đang tràn vào đồng ruộng tại khu vực Cầu Đá, thôn Hạ Lát, xã Tiên Sơn, Thủ tướng Phạm Minh Chính chỉ đạo chính quyền các cấp tỉnh Bắc Giang phải bố trí người ứng trực thường xuyên đề phòng mọi tình huống bất trắc ở các khu vực sông, hồ, đập.
Trước tình hình mực nước trên hệ thống sông Thái Bình đang lên nhanh, đêm qua (9/9) Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Lê Ngọc Châu chủ trì họp khẩn để triển khai các biện pháp cấp bách nhằm kịp thời ứng phó với lũ và bảo vệ các trọng điểm đê điều xung yếu trên địa bàn tỉnh.
Ngày 9/9, theo thông tin từ UBND huyện Hiệp Hòa (Bắc Giang), do nước từ thượng nguồn đổ về nên mực nước sông Cầu dâng cao và nhanh. Trước tình hình đó, UBND huyện đã chỉ đạo triển khai các biện pháp nhằm kịp thời ứng phó với diễn biến trên.
Không còn là những diện tích chỉ sản xuất được một vụ lúa không ăn chắc, bằng sự hỗ trợ của chính quyền các địa phương cùng sự chủ động của người dân, nhiều mô hình nuôi cá kết hợp trồng lúa đã được nhân rộng, góp phần nâng cao thu nhập trên một đơn vị diện tích, biến khó khăn, thách thức thành lợi thế của nhiều địa phương.
Các địa phương rà soát diện tích lúa, tập trung nhanh chóng thu hoạch với phương châm 'xanh nhà hơn già đồng' để hạn chế thiệt hại do mưa bão gây ra.
Từ ngày 7 - 9/9, dự kiến trên địa bàn Hà Nội sẽ có mưa to, gió lớn. Điều này làm gia tăng nguy cơ thiệt hại đối với sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là tình trạng ngập úng đối với những diện tích lúa vụ Mùa 2024.
Để chủ động ứng phó với bão và mưa lũ do ảnh hưởng của bão số 3, Sở Nông nghiệp và PTNT Bắc Giang vừa có Công văn đề nghị UBND các huyện, thị xã, thành phố tập trung chỉ đạo sản xuất nông nghiệp, hạn chế thấp nhất thiệt hại do mưa, bão gây ra.
Sau tích tụ ruộng đất, hàng chục ngàn m3 đất dôi dư đang tồn đọng trên các cánh đồng tại xã Vượng Lộc, huyện Can Lộc (Hà Tĩnh), gây ảnh hưởng lớn đến việc sản xuất của người dân.
Theo dự báo của Trung tâm Dự báo thời tiết khí tượng thủy văn Quốc gia, trong thời gian tới, khu vực phía Đông Bắc bộ, Hòa Bình và Thanh Hóa có khả năng có mưa vừa, mưa to và có nơi mưa rất to. Trên địa bàn tỉnh có nguy cơ bị lũ quét, sạt lở đất và ngập lụt, ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt của người dân.
Thời điểm này, các xã Cổ Đạm và Xuân Lĩnh (Nghi Xuân - Hà Tĩnh) đang ra quân tích tụ ruộng đất với khí thế sôi nổi để hình thành vùng sản xuất tập trung, xây dựng cánh đồng lớn.
Hai cầu giao thông nông thôn với giá trị gần 1 tỷ đồng vừa được bàn giao cho chính quyền và người dân vùng quê sông nước Cà Mau, tạo thuận cho người dân đi lại và học hành của con em vùng sâu, vùng xa.
Nghị định 102/2024/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đất đai, trong đó quy định về thực hiện tập trung, tích tụ đất nông nghiệp.
Nhãn hiệu 'Gạo Kỳ Anh' góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội của hai địa phương: huyện Kỳ Anh và thị xã Kỳ Anh (Hà Tĩnh).
Huyện Kim Động có diện tích tự nhiên gần 10,3 nghìn héc-ta, trong đó có hơn 8,8 nghìn héc-ta trong đồng và 1,5 nghìn héc-ta ngoài đê sông Hồng. Huyện có trên 10,94km đê tả sông Hồng qua địa phận 6 xã, trong đó có 3,3km đê xung yếu về mạch đùn, mạch sủi, tại các xã: Đức Hợp, Mai Động... Trước mùa mưa bão, huyện đã xây dựng, triển khai đồng bộ kế hoạch phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn (PCTT và TKCN) theo phương châm '4 tại chỗ', '3 sẵn sàng' nhằm hạn chế thấp nhất thiệt hại do mưa, bão có thể xảy ra.
Quản lý chất thải rắn hiệu quả là một trong những ưu tiên hàng đầu của Việt Nam nhằm giải quyết ô nhiễm môi trường hướng tới nền kinh tế tuần hoàn. Quảng Ninh là một trong những địa phương tiên phong thực thi các sáng kiến thu gom xử lý chất thải rắn...
Trong tháng 7 năm 2024, UBND các xã, thị trấn trong huyện Đơn Dương đã tổ chức trồng 210.000 cây xanh các loại.
Đến 17 giờ ngày 23/7, khu vực Trung du và Đồng bằng Bắc Bộ có 31.738 ha cây trồng bị ngập úng, giảm gần 8.593 ha so với ngày 22/7.
Thời gian qua, TP Hà Tĩnh đã tập trung cải tạo, chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất trồng lúa kém hiệu quả sang các mô hình kinh tế cho giá trị cao, bền vững.