Gần 100 cây thông tại khu vực giáp ranh giữa xã Mê Linh và thị trấn Nam Ban, huyện Lâm Hà (tỉnh Lâm Đồng) đã bị kẻ gian đầu độc.
Các sở, ngành của TP.HCM cho rằng, Công ty cổ phần Thuộc da Hào Dương (Công ty Hào Dương) không đưa đất vào sử dụng, nhà xưởng bỏ hoang, nên cần phải thu hồi để dành quỹ đất thu hút dự án đầu tư mới, nâng cao hiệu quả sử dụng đất khu công nghiệp.
Nhiều khu vực thi công dự án cải tạo, nâng cấp Quốc lộ 7 qua địa bàn Diễn Châu (Nghệ An) tiềm ẩn nguy cơ tai nạn giao thông. Đặc biệt, tình trạng bụi mù mịt trên cả tuyến đang 'bức tử' người dân.
Kinhtedothi – Vừa qua, báo Kinh tế & Đô thị nhận được nhiều phản ánh của người dân về việc tại khu vực gầm cầu Thanh Trì gây ô nhiễm môi trường, mất mỹ quan đô thị.
Vi phạm liên quan đến lĩnh vực môi trường, Công ty Cổ phần Cromit Nam Việt mới đây đã bị xử phạt 3 tỷ đồng. Hành vi bức tử môi trường của doanh nghiệp này đã kéo dài nhiều năm nay, được không ít báo chí phản ánh.
Văn phòng Ban ATGT tỉnh Bình Định đề nghị Công an thị xã An Nhơn kiểm tra, xác minh xử lý xe ben chở đất, đá có dấu hiệu quá tải, 'bức tử công trình cầu giới hạn 13 tấn sau phản ánh của Tạp chí GTVT.
Sông Tô Lịch và một số sông chết ở Hà Nội đang bị 'bức tử' từng ngày vì ô nhiễm. Nguồn nước tại các con sông này bị đủ các loại rác, nước thải sinh hoạt bủa vây làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới cuộc sống người dân.
Xe ben chở đất, đá có dấu hiệu quá tải chạy rầm rập 'bức tử' công trình cầu có giới hạn tải trọng 13 tấn ngay trung tâm thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định, nhưng không thấy lực lượng chức năng xử lý.
Giám sát để chặn lạm thu; Vấn nạn xâm phạm bản quyền: Thị trường nghệ thuật bị bức tử; Phân loại rác tại nguồn: Thiếu đồng bộ, khó thành công; Cảnh báo thủ đoạn mạo danh công an tìm lại tiền cho nạn nhân bị lừa đảo ... là những tin tức đáng chú ý trên các mặt báo sáng 10/9/2023.
Vấn nạn xâm phạm bản quyền đã và đang triệt tiêu sáng tạo, khiến thị trường nghệ thuật mất giá trị, người tham gia mất niềm tin.
Từ một thị trấn nổi tiếng về du lịch trải nghiệm thiên nhiên, Tam Đảo (tỉnh Vĩnh Phúc) đang ít dần cây xanh; thay vào đó là hàng loạt khách sạn cao tầng, homestay, đường và kè bê tông cốt thép.
Từ một thị trấn nổi tiếng về du lịch trải nghiệm thiên nhiên, Tam Đảo (tỉnh Vĩnh Phúc) đang ít dần cây xanh; thay vào đó là hàng loạt khách sạn cao tầng, homestay, đường và kè bê tông cốt thép.()
Sáng 8-9, quận Cầu Giấy thông tin, tình trạng dùng xi măng bít gốc cây trên vỉa hè trước cửa biệt thự D-14, Làng Quốc tế Thăng Long (phường Dịch Vọng, quận Cầu Giấy, Hà Nội) Báo Hànôịmới phản ánh trong bài 'Bức tử cây xanh' ở Làng Quốc tế Thăng Long số ra ngày 6-9-2023 đã được giải quyết triệt để.
Ngày 5-9-2023, người dân phát hiện tốp thợ xây đang dùng xi măng bít kín gốc cây trên vỉa hè trước cửa biệt thự D-14, Làng Quốc tế Thăng Long (phường Dịch Vọng, quận Cầu Giấy, Hà Nội). Theo người dân, 'như vậy sẽ bức tử cây chết từ từ'.
Hà Nội thêm 8 dự án nhà ở xã hội; Him Lam xin chuyển hàng nghìn căn nhà ở thương mại thành nhà ở xã hội; Tam Đảo đang bị 'bức tử'… là những tin tức bất động sản nổi bật tuần qua.
Thông qua đường dây nóng chương trình Alo cử tri, nhiều người dân phản ánh tình trạng hàng chục trạm trộn bê tông trái phép mọc trên đất rừng sản xuất và đất hành lang thoát lũ ven sông tại tỉnh Vĩnh Phúc. Đáng nói hơn, doanh nghiệp bất chấp các quy định của pháp luật, ngang nhiên xả thải bê tông thừa ra môi trường, khiến cho môi trường bị bức tử nghiêm trọng. Trong khi đó việc xử lý dứt điểm các trạm trộn này chỉ mới nằm trên giấy.
Một số quy định không rõ ràng trong Luật Đất đai và một số luật khác về chuyển đổi mục đích sử dụng đất, theo đại biểu, gần như 'bức tử' những vấn đề của địa phương cần phải giải quyết.
Dù lãnh đạo huyện Phù Cát cách đây một tháng khẳng định xử lý ngay các cơ sở chế biến mực xà gây ô nhiễm, nhưng đến nay môi trường tại đây vẫn bị 'bức tử'
Hệ thống các kênh, rạch tại TP.HCM đóng vai trò rất quan trọng trong việc tiêu thoát nước cho nội thành, điều hòa môi trường không khí,... Tuy nhiên, hiện nhiều kênh, rạch đang bị rác thải 'bủa vây', đặc biệt là rác thải nhựa gây ô nhiễm trầm trọng.
Trong khi các tổ chức, cá nhân ngày càng nâng cao ý thức trong việc trồng cây xanh để bảo vệ môi trường, thì cũng tại TPHCM, một thực tế trái ngược khiến nhiều người bức xúc. Đó là dù tỷ lệ mảng xanh trên đầu người ở TPHCM hiện vẫn còn khá thấp song cây xanh vẫn đang tiếp tục bị xâm hại, thậm chí đốn hạ không thương tiếc. Nhiều cây xanh ở các khu dân cư mặc dù đã đốn hạ đã lâu nhưng chưa được chăm sóc khiến cây bị chết khô.
Tỷ lệ mảng xanh trên đầu người ở TPHCM vẫn còn khá thấp song cây xanh vẫn đang tiếp tục bị xâm hại, thậm chí đốn hạ không thương tiếc.
Áo dài gần như được xem là một quốc phục Việt Nam, thể hiện bản sắc văn hóa người Việt. Việc xuất hiện những thiết kế quá 'gợi cảm' đã khiến người yêu áo dài không ít lần giật mình, thất vọng.
Quý, hiếm và quan trọng ở nhiều khía cạnh, thế nhưng rừng bần cổ thụ được cho là duy nhất Việt Nam tại Khánh Hòa bị xâm hại suốt hàng chục năm qua và hiện đã gần như biến mất.
Theo Trung tâm Quản lý hạ tầng kỹ thuật TP Hồ Chí Minh, vật liệu phủ gốc cây trên đường Trường Sơn (quận Tân Bình) khác với bê tông thông thường nên không thể nói là 'bức tử' cây xanh. Đây là loại bê tông có tính thấm nước, được sử dụng làm vật liệu phủ bồn gốc cây, được các nước ứng dụng rộng rãi để làm đường.
Theo đại diện Trung tâm Quản lý hạ tầng kỹ thuật TP.HCM, loại bê tông được trát quanh gốc cây trên đường vào Sân bay Tân Sơn Nhất có tính thấm nước tốt.
Nhằm tránh gây nguy hiểm đến tính mạng, tài sản của người dân trong mùa mưa bão, hàng năm, các đơn vị chức năng thuộc thành phố Hà Nội đã triển khai công tác cắt tỉa cành, hạ độ cao, kiểm tra, đề xuất phương án xử lý các cây xanh không đảm bảo an toàn trên toàn địa bàn. Thế nhưng, dù đã có kế hoạch kỹ lưỡng, chu đáo, nhưng tình trạng cây xanh bị đổ, gãy vẫn xuất hiện với nhiều nguyên nhân sâu xa khác nhau.
Sau phản ánh của Báo Người Lao Động, cơ quan quản lý đã tiến hành rà soát, phá bỏ các tấm bê-tông phủ kín các gốc cây xanh được trồng trên đường vào sân bay Tân Sơn Nhất (TP HCM).
Hàng chục cây xanh trên đường Trường Sơn bị gông chặt bởi những tấm bê-tông và vòng kim loại. Chuyên gia cho rằng việc này sẽ làm ảnh hưởng đến sự phát triển của chúng.
Suốt hơn chục năm nay, làng nghề chế biến nông sản ở thôn Hòa Hợp (xã Dương Liễu, huyện Hoài Đức) đang 'bức tử' hầu hết kênh mương và nhiều ruộng vườn của người dân địa phương.
PV Báo CAND phát hiện thêm nhiều diện tích rừng thông cổ thụ trên địa bàn thị trấn Khe Sanh, huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị, đặc biệt khu vực hai bên đường Hùng Vương nối dài, bị kẻ xấu bức tử nhằm mục đích lấn chiếm, hợp thức hóa đất công thành đất tư.
Việc triều Thanh sụp đổ trong tay Từ Hy Thái hậu bị cho là sự ứng nghiệm của lời nguyền mà vị thủ lĩnh gia tộc bà phát ra trước khi bị bức tử gần 300 năm trước đó.
Tại xã Cát Khánh, huyện Phù Cát (Bình Định) các cơ sở chế biến mực xà tiếp tục hoạt động và xả thải gây ô nhiễm môi trường bất chấp xử phạt trước đó.
Sở TN&MT đã tiến hành kiểm tra đột xuất việc vận hành, xử lý nước thải của 11 cơ sở sản xuất, chế biến khoai mì trên địa bàn xã Trường Đông, thị xã Hòa Thành nhằm chấn chỉnh công tác bảo vệ môi trường, xử lý nghiêm các trường hợp xả thải không đạt quy chuẩn cho phép.
Nhiều con sông là nguồn cung cấp nước sinh hoạt quan trọng cho người dân TP Hải Phòng đang bị bức tử vì các nguồn xả thải ô nhiễm
Ngành chức năng tại huyện Ia Grai (Gia Lai) phát hiện nguồn nước tự chảy ở một ngôi làng bị 'bức tử' bởi ba trang trại heo lén lút xả thải.
Thời gian qua, người dân xóm Đồng Danh, xã Tức Tranh, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên đã có đơn kiến nghị gửi về chương trình ' Tiếng nói cử tri' của THQH Việt Nam phản ánh về việc cuộc sống của hàng chục hộ dân bị đảo lộn bởi ô nhiễm tiếng ồn, mùi khét nồng nặc từ ống khói trong nhà máy chế biến gỗ của Công ty Hưng Thịnh gây ra. Điều đáng nói, mặc dù người dân đã nhiều lần gửi đơn kiến nghị đến các cơ quan có thẩm quyền tỉnh Thái Nguyên, thế nhưng sự việc vẫn không được giải quyết khiến người dân bức xúc.
Hàng loạt rừng thông cổ thụ gần 50 tuổi thuộc rừng phòng hộ đầu nguồn trên địa bàn huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị đang bị 'đầu độc' chết đứng. Tình trạng này đã và đang âm ỉ xảy ra trong nhiều năm qua nhưng cơ quan chức năng vẫn chưa có biện pháp ngăn chặn hữu hiệu. Đâu là nguyên nhân? Mời quý vị theo dõi ghi nhận của THQHVN!
Liên tục hứng chịu mưa lũ, sạt lở 'bức tử' kết cấu hạ tầng giao thông, Quảng Nam chủ động nhận diện những hạn chế trong công tác đảm bảo giao thông, triển khai các biện pháp phòng ngừa, ứng phó, khắc phục hậu quả thiên tai.
Những ngày gần đây tại khu vực hồ Bà Đồ (phường Ngọc Thụy, quận Long Biên, Hà Nội) bắt đầu xuất hiện các xe tải chở phế thải xây dựng, bùn đất đổ thẳng xuống lòng hồ để san lấp, 'bức tử' lòng hồ.
Hồ điều hòa có khả năng hút bụi bẩn, không khí. Cư dân đi dạo quanh hồ, tập thể dục, ngắm làn nước trong xanh mát lành...giúp giải tỏa căng thẳng, thư thái. Thế nhưng hồ điều hòa đang dần bị bức tử, khiến cuộc sống đô thị trở nên 'ngột ngạt'.
Vườn sầu riêng chuẩn bị cho thu hoạch với giá trị cao thì bị kẻ gian cạo vỏ khiến hàng chục cây sầu riêng đang chết dần.
Sau 15 năm mở rộng địa giới hành chính Thủ đô, môi trường là gam màu 'xám' nhất trong bức tranh kinh tế- xã hội của Thành phố. Quá trình đô thị hóa, tăng dân số cơ học, phát triển công nghiệp, cụm công nghiệp, làng nghề... làm cho môi trường ngày một ô nhiễm. Đây là thực trạng mà Đảng bộ, chính quyền thành phố Hà Nội đang quyết tâm giải quyết.
Đoạn sông nằm cạnh ngõ 298 Trần Điền (Hoàng Mai, Hà Nội) ngập trong rác thải, bốc mùi hôi thối khó chịu gây ảnh hưởng đến đời sống người dân sống trong khu vực.