Chuyên gia Nga cho biết: Khả năng sống sót của bất kỳ tàu chiến nào của NATO nào ở Biển Đen, được giới hạn không quá 14 phút.
Một máy bay Il-76 đã từ Thổ Nhĩ Kỳ tới Ukraine, mang theo một số máy bay tấn công không người lái Bayraktar TB2 – hãng tin Avia.pro cho biết hôm qua (28/11).
Một tàu khu trục mang tên lửa dẫn đường của Hải quân Mỹ, USS Arleigh Burke, đã được triển khai đến Biển Đen, sau khi hai tàu chiến khác của Mỹ được ghi nhận trong khu vực vào tuần trước.
Tàu khu trục tên lửa dẫn đường USS Arleigh Burke của Mỹ đã được triển khai tới Biển Đen trong bối cảnh căng thăng giữa Nga và NATO trong khu vực đang gia tăng.
Tàu khu trục mang tên lửa dẫn đường của Hải quân Mỹ - USS Arleigh Burke, đã được triển khai đến Biển Đen trong bối cảnh Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đang tăng cường các hoạt động trong khu vực.
Mỹ có thể tiếp cận đầy đủ Biển Đen và bắt đầu gửi hàng không mẫu hạm đến đó, ý kiến trên được trình bày bởi các nhà phân tích của tờ Levant News.
Bosphorus - eo biển hẹp nhất thế giới, ranh giới tự nhiên giữa châu Âu và châu Á, ngăn đôi thủ đô Istanbul của Thổ Nhĩ Kỳ. Bosphorus cũng gắn với một chuyện tình lãng mạn của thần Zeus.
Hoạt động giao thông ở Eo biển Bosphorus dài 30km – một trong những tuyến đường biển nhộn nhịp nhất thế giới nối Biển Đen và Biển Marmara – đã tạm thời bị gián đoạn do vụ tai nạn này.
Hai tàu chở hàng Thổ Nhĩ Kỳ và Nga đã bị hư hại sau khi xảy ra va chạm ở eo biển Bosphorus, Thổ Nhĩ Kỳ.
Ngày 25/9, một tàu chở hàng của Thổ Nhĩ Kỳ và một tàu chở hàng của Nga đã va chạm tại Eo biển Bosphorus ở Istanbul.
Ngày 30/6, chính phủ Nga cho biết, Thổ Nhĩ Kỳ đã trấn an Moscow liên quan dự án xây dựng Kênh đào Istanbul.
Reuters đưa tin Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Tayyip Erdogan hôm thứ Bảy đã khởi động một dự án kênh đào 15 tỷ đô la, mở đầu bằng cách đặt nền móng cho cây cầu Sazlidere.
Những người phản đối Kênh đào Istanbul cho rằng dự án 15 tỷ USD này ít khả thi về mặt thương mại trong khi có thể gây ra những thiệt hại không thể khắc phục đối với môi trường của thành phố lớn nhất Thổ Nhĩ Kỳ.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Tayyip Erdogan đã bấm nút chính thức khởi động dự án kênh đào Istanbul, song song với eo biển Bosphorus, tuyến đường thủy chiến lược thứ hai nối Biển Đen với Biển Marmara.
Vào hôm 26-6, Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ đã tham dự lễ khởi công dự án kênh đào Istanbul với ngân sách dự tính lên tới 15 tỉ USD nhằm mục đích giảm tải lưu lượng tàu qua eo biển Bosphorus.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Tayyip Erdogan ngày 26/6 đã khởi công dự án kênh đào gây tranh cãi trị giá 15 tỷ USD nhằm giảm bớt lưu lượng vận tải trên Eo biển Bosphorus - một trong những tuyến hàng hải nhộn nhịp nhất thế giới.
Ngày 26/6, Thổ Nhĩ Kỳ đã chính thức khởi công xây dựng kênh đào Istanbul, chạy song song với eo biển Bosphorus và nối Biển Đen với Biển Marmara. Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan đã bấm nút tượng trưng trong buổi lễ khởi công dự án này.
Trong nghi lễ ở Istanbul nhân kỷ niệm Ngày Môi trường Thế giới, Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Tayyip Erdogan khẳng định: 'Chúng tôi sẽ cứu vùng biển của ta, đặc biệt là Biển Marmara, khỏi vấn đề chất nhầy này'.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan kêu gọi cứu đất nước khỏi thảm họa chất nhầy, lớp cặn lắng màu xám hoặc xanh lá có thể đe dọa sinh vật biển và ngư nghiệp.
Mới đây, biển Marmara gần Istanbul (Thổ Nhĩ Kỳ) đã bị bao phủ bởi lớp chất nhầy khổng lồ, gây thiệt hại nghiêm trọng cho sinh vật biển và ngư dân nước này.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan ngày 6/6 cam kết sẽ cứu bờ biển nước này khỏi nạn 'chất nhầy' đang lan rộng dọc theo biển Marmara gần Istanbul, theo BBC.
Một lớp nhầy đặc, màu nâu và sủi bọt gần đây đã bao phủ bờ biển Marmara, Istanbul (Thổ Nhĩ Kỳ) đe dọa nghiêm trọng đời sống của người dân và các loài sinh vật biển.()
Một lớp nhầy đặc, màu nâu và sủi bọt gần đây đã bao phủ bờ biển Marmara, Istanbul (Thổ Nhĩ Kỳ) đe dọa nghiêm trọng đời sống của người dân và các loài sinh vật biển.
Một lớp nhớt đặc, màu nâu và sủi bọt gần đây đã bao phủ bờ biển Marmara. Vấn nạn này đe dọa nghiêm trọng đời sống người dân cũng như các loài sinh vật biển nơi đây.
Mới đây, Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan chính thức công bố thời điểm bắt đầu xây dựng kênh đào Istanbul vào khoảng cuối tháng 6 này. Tuy nhiên ngay từ khi công bố ý tưởng hồi tháng 3/2020, siêu dự án này đã vấp phải những quan điểm trái chiều.
Nhiều tháng qua, ngư dân ở biển Marmara không thể đánh bắt cá do một lớp chất đặc, nhớt nổi trên mặt nước. Tình trạng này trở nên tồi tệ vì nhiều nguyên nhân.
Sự xuất hiện của Kênh Istanbul sẽ làm đảo lộn sự cân bằng tại Biển Đen và việc rút khỏi công ước Montreux tiềm ẩn rủi ro khá rõ ràng.
Sáng 18/4, hai tàu chiến Alexander Otrakovsky và Kondopoga của Hải quân Nga đã đi qua Eo biển Bosphorus ở Istanbul (Thổ Nhĩ Kỳ) hướng về phía Biển Đen.
Kênh đào Istanbul khi hoàn thành nhiều khả năng sẽ dẫn đến việc xóa bỏ Công ước Montreux, vậy Nga cần phải làm gì nếu viễn cảnh trên diễn ra?
Việc các tàu chiến đến Biển Đen diễn ra trong lúc Nga tăng cường lực lượng tới biên giới với Ukraine, khi căng thẳng giữa hai bên đang ngày càng leo thang.
Thổ Nhĩ Kỳ đối mặt với làn sóng thù hận chưa từng có ở Syria. Trước thực trạng này, Ankara triển khai 'đòn hiểm' khó lường.
Các quốc gia như Italy, Hà Lan, Trung Quốc đã phát triển thành công những mô hình đô thị biển. Các thành phố đóng góp đáng kể vào nền kinh tế nhờ hoạt động du lịch và cảng biển.
Thổ Nhĩ Kỳ bắt giam 10 cựu đô đốc vì những lời chỉ trích công khai với dự án kênh đào Istanbul của Tổng thống Recep Tayyip Erdoğan.
Ankara chuẩn bị khởi công xây dựng một con kênh lớn trong dự án Kanal Istanbul, tuyến vận tải đường thủy nối biển Đen với Biển Marmara, chạy song song với eo biển Bosphorus, Dailysabah dẫn lời Bộ trưởng Bộ Giao thông và Cơ sở hạ tầng Thổ Nhĩ Kỳ Adil Karaismailoğlu.
Thổ Nhĩ Kỳ cho biết sẽ giảm bớt lưu lượng vận tải trên Eo biển Bosphorus, một trong những tuyến đường hàng hải nhộn nhịp nhất thế giới, và ngăn ngừa các sự cố tương tự như ở kênh đào Suez.
Dường như bất cứ khi nào Nga muốn gây sức ép với Ankara, nước này đều triệu tập một trong những đối thủ của Thổ Nhĩ Kỳ tới đấu trường như một hình thức dằn mặt.