'Phế liệu chiến tranh' hóa thanh âm núi rừng

Vẫn còn trong ánh hồi quang soi chiếu từ quá khứ chưa xa của nhiều già làng người đồng bào dân tộc thiểu số Vân Kiều, Pa Kô là bao lần băng rừng, lội suối gùi cõng đạn dược, lương thực cho bộ đội dưới tán rừng già thâm u được soi chiếu bằng pháo sáng; băng qua cánh rừng bị thiêu rụi bởi bom napan của Mỹ ngụy. Xác máy bay hay pháo sáng cùng nhiều loại bom, đạn của Mỹ ngụy dội xuống những cánh rừng Trường Sơn năm xưa, đến bây giờ được các nghệ nhân người Vân Kiều, Pa Kô tỉ mẩn chế tác thành đàn Ta lư, Xar (có tên gọi khác là xập xõa)... để hòa âm cùng các làn điệu dân ca.

Phát huy giá trị giáo dục truyền thống lịch sử của các hiện vật thời kỳ chiến tranh cách mạng

Càng gần tới kỷ niệm 79 năm Ngày Cách mạng Tháng Tám thành công (19/8) và Quốc khánh (2/9), càng có nhiều khách tham quan đến các bảo tàng, nhà truyền thống trên địa bàn tỉnh. Từ các đoàn học sinh, sinh viên đến trải nghiệm, học tập đến những cán bộ lão thành, cựu chiến binh, những người dân đi lập nghiệp, sinh sống xa quê hương lâu năm có dịp trở về... Các bảo tàng, nhà truyền thống từ lâu đã trở thành những 'địa chỉ đỏ' giáo dục truyền thống, lý tưởng cách mạng, lòng yêu nước, tự hào dân tộc cho thế hệ trẻ.

Ký ức chiến thắng trận đầu trên sông Gianh

Cho đến bây giờ, sau 60 năm chiến thắng trận đầu của Hải quân nhân dân Việt Nam và quân dân miền bắc (2 và 5/8/1964-2 và 5/8/2024), những chiến sĩ hải quân anh dũng ngày ấy giờ đây bước vào tuổi 'xưa nay hiếm' song ký ức về trận đầu chiến thắng vẫn không phai mờ trong tâm trí họ. Để rồi cứ đến ngày 5/8 hằng năm, những người lính hải quân tham gia trận đầu tại sông Gianh, tỉnh Quảng Bình lại gặp nhau để ôn lại kỷ niệm hào hùng năm xưa và tri ân, tưởng nhớ đồng đội đã ngã xuống bên bến phà Gianh anh hùng.

Tháng Bảy… nhớ bố

Cuối tuần, phố núi mưa rả rích. Thành phố sương mù trong mưa càng lắng đọng, bâng khuâng. Ngồi buồn, tôi mở nhạc vừa nghe vừa ngắm phố xá qua màn mưa. '… Tháng Bảy con lại về đây... Cha ơi thổn thức cõi lòng, gửi vào thương nhớ đôi dòng lệ rơi…' - những ca từ da diết khiến trong tôi bất giác dâng trào cảm xúc, sống mũi cay cay. Thoắt cái mà đã tháng Bảy rồi đấy. Với gia đình tôi, tháng Bảy đặc biệt hơn cả vì gắn với thật nhiều ký ức không thể quên về bố.

Vật liệu nhẹ nhất thế giới, nhẹ hơn cả không khí nay đã có thể in 3D

Việc có thể in 3D thành công sử dụng loại vật liệu nhẹ nhất thế giới - graphene aerogel hứa hẹn sẽ mở ra một chương mới cho ngành công nghiệp vật liệu.

Đường Trường Sơn - con đường huyền thoại mang tên Bác

65 năm trôi qua, khi nhắc đến đường Trường Sơn - đường mòn Hồ Chí Minh là nhắc đến một tuyến đường chiến lược, một công trình vĩ đại mãi ngời sáng trong pho tàng lịch sử bằng vàng của dân tộc. Trên tuyến đường Trường Sơn, Đoàn 559 - Bộ đội Trường Sơn là lực lượng nòng cốt đã thực hiện thành công nhiệm vụ chi viện sức người, vật lực cho cách mạng miền Nam, đưa cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước đến thắng lợi hoàn toàn.Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 được ký kết, đất nước ta bị chia cắt làm hai; miền Bắc đi lên chủ nghĩa xã hội, miền Nam tạm thời nằm dưới sự kiểm soát của chính quyền Ngô Đình Diệm. Để giữ vững liên lạc giữa 2 miền, quân dân ta đã có một tuyến liên lạc do Liên khu ủy 5 và Ủy ban Ban Thống nhất Trung ương phụ trách để đưa đón cán bộ, chuyển tài liệu và một số hàng cần thiết, vận chuyển qua lại giữa 2 miền Nam - Bắc.

Chuyện về Trung đoàn pháo cao xạ đầu tiên và anh hùng Tô Vĩnh Diện

Hội thảo khoa học 'Chiến thắng Điện Biên Phủ - Bản hùng ca thời đại Hồ Chí Minh' do Bảo tàng Hồ Chí Minh kết hợp với Bảo tàng Lịch sử quân sự Việt Nam tổ chức. Các chuyên gia, nhà khoa học tham dự hội thảo tiếp tục làm sâu sắc và sáng tỏ tầm vóc của chiến dịch, không quên nhắc nhớ công lao của những người làm nên chiến thắng vĩ đại, trong đó có Trung đoàn pháo cao xạ 367.

Người lính công binh và ký ức Điện Biên Phủ

70 năm trôi qua kể từ chiến thắng Điện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu', cựu chiến binh (CCB) Nguyễn Chí Bình vẫn nhớ như in '56 ngày đêm khoét núi, ngủ hầm, mưa dầm, cơm vắt, máu trộn bùn non'.

Gặp người chiến sĩ Điện Biên năm xưa

Dù đã gần 90 tuổi, nhưng ông Bùi Hữu Giao, một chiến sĩ Điện Biên năm xưa, hiện đang sinh sống ở phường Phú Hòa, TP.Thủ Dầu Một vẫn còn nhanh nhẹn, hoạt bát. Ông vẫn nhớ như in những ký ức của 70 năm trước khi tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954.

Góp một phần sức mình cho chiến thắng Điện Biên Phủ

Trong Chiến dịch Điện Biên Phủ, đã có không ít chàng trai, cô gái tuổi mười tám, đôi mươi tình nguyện viết tâm thư xin ra trận với mong muốn được đóng góp một phần sức mình cho chiến thắng. Với cựu thanh niên xung phong Lê Thế Duệ, phải viết đơn xung phong đến lần thứ 3, nguyện vọng của ông mới được chấp nhận.

'Điểm đỏ', 'huyết mạch' trong Chiến dịch Điện Biên Phủ

Ngã ba Cò Nòi (nay thuộc địa phận xã Cò Nòi, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La), đèo Pha Đin (thuộc quốc lộ 6, kéo dài từ xã Phổng Lái, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La đến xã Tỏa Tình, huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên) - đây là 2 địa danh gắn với Chiến dịch Điện Biên Phủ. Cụ thể hơn, ngã ba Cò Nòi, đèo Pha Đin là 'điểm đỏ' và 'huyết mạch' trên đường quân và dân ta tiến về Điện Biên Phủ.

Phụ nữ chung sức cùng toàn quân, toàn dân làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ

Trong bản hùng ca của chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu' có sự đóng góp không nhỏ của những người phụ nữ Việt Nam bình dị mà kiên cường, bất khuất.

Tự hào là y tá chiến trường

Trong những năm tháng chiến tranh, nhiều y sĩ, y tá ở Quảng Ngãi đã xông pha giữa mưa bom, bão đạn để vận chuyển, cứu chữa cho thương binh. Dẫu không trực tiếp cầm súng chiến đấu, nhưng sự hy sinh của họ góp công sức không nhỏ cho ngày dân tộc toàn thắng.Cõng thương binh dưới làn bom đạnTừ thuở đạn bom, đến thời hòa bình Ý THUTIN, BÀI LIÊN QUAN:

'Vua phá bom' Cao Xuân Thọ kể chuyện Điện Biên Phủ

Về xã Hoằng Giang, huyện Hoằng Hóa (Thanh Hóa) hỏi thăm nhà ông Thọ - lính Điện Biên ai ai cũng biết và chỉ dẫn tận tình.

Người thanh niên xung phong nặng tình với Tây Bắc

Chống gậy, đi lại khó khăn nhưng ông Nguyễn Tiến Năng (96 tuổi) vẫn cố gắng trở về thăm lại dải đất Tây Bắc (Sơn La, Điện Biên, Lai Châu) - nơi cách đây 70 năm, ông đã cùng anh em trong đội thanh niên xung phong (TNXP) gắn bó, cống hiến những năm tháng tuổi trẻ, nơi mà bao đồng đội của ông đang nằm lại mãi mãi...

Những đóng góp phi thường của phụ nữ Việt Nam trong thắng lợi Điện Biên Phủ

Với truyền thống yêu nước nồng nàn, 'giặc đến nhà đàn bà cũng đánh', phụ nữ Việt Nam đã có những đóng góp vô cùng to lớn trong chiến thắng Điện Biên Phủ lịch sử.

Noong Nhai đi lên từ nỗi đau buốt nhói

Nắng chiều rọi qua những hàng cây, rặng tre, nhuộm màu ấm áp, tô thêm dáng vẻ thanh bình cho bản làng Noong Nhai, xã Thanh Xương (huyện Điện Biên). Yên ả là thế, nhưng 70 năm trước, nơi đây tràn ngập đau thương. Người dân bị dồn vào ở trong trại tập trung, nheo nhóc, đói khổ. Rồi từ trên trời, bom đạn của giặc Pháp trút xuống, 444 dân thường, mà chủ yếu là người già, phụ nữ, trẻ em bị thảm sát. Đau thương buốt nhói! Nhưng từ những vết hằn chiến tranh, Noong Nhai nói riêng, Thanh Xương nói chung vẫn đi lên, vươn mình và đổi thay.

Những đóng góp phi thường của phụ nữ Việt Nam trong thắng lợi Điện Biên Phủ

Với truyền thống yêu nước nồng nàn, 'giặc đến nhà đàn bà cũng đánh', phụ nữ Việt Nam đã có những đóng góp vô cùng to lớn trong chiến thắng Điện Biên Phủ lịch sử.

Truyện ngắn: Tranh vẽ của người thương binh

BTC vừa thông cáo báo chí họa sĩ N.Q.K. xin rút khỏi danh sách nhận giải thưởng Nhà nước cho họa sĩ có những cống hiến với nghệ thuật nước nhà.

Chiến thắng tiêu biểu của quân dân Tiền Giang trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước

Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước ở Tiền Giang là cuộc chiến tranh nhân dân toàn dân, toàn diện; là một bộ phận của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của chiến trường châu thổ sông Cửu Long. Suốt 21 năm chống Mỹ xâm lược, chiến trường Tiền Giang là nơi diễn ra cuộc 'Đấu trí, đấu lực' quyết liệt giữa lực lượng cách mạng và quân Mỹ - ngụy. Sau đây là một số chiến thắng tiêu biểu:

Những điều còn mãi

Bằng lối mòn len lỏi xuyên dải rừng già Trường Sơn, qua dốc đèo sông suối hiểm trở, các nhà giáo đi B vượt Trường Sơn vào Nam làm nhiệm vụ. Sau bao năm chiến tranh đã lùi xa, hình ảnh ấy vẫn còn đậm sâu trong tâm trí nhiều người.

Ngày này năm xưa 10/3: Ban hành quyết định áp dụng biện pháp tự vệ toàn cầu

Ngày này năm xưa 10/3: Bộ Công Thương ban hành Quyết định 920/QĐ-BCT áp dụng biện pháp tự vệ toàn cầu; Chủ tịch Hồ Chí Minh viết thư gửi đồng bào Nam Bộ...

Gặp gỡ văn hóa: Nhà thơ Mỹ Bruce Weigl và những nhịp cầu kết nối bằng văn chương

Cùng gặp gỡ trong chương trình nhà thơ Bruce Weigl - một dịch giả, một giáo sư đại học, một cựu binh đã từng tham chiến tại chiến trường Việt Nam, một nhà văn, nhà thơ đương đại có tầm ảnh hưởng lớn ở Mỹ. Đến nay ông vẫn miệt mài trên hành trình kết nối hai đất nước Mỹ và Việt Nam.

Vĩnh biệt Nhà báo - Nghệ sĩ nhiếp ảnh Võ An Khánh

Nhà báo, Nghệ sĩ nhiếp ảnh Võ An Khánh được nhiều người ví như 'Người ghi lịch sử bằng hình ảnh' đã từ trần vào chiều 25/2 sau thời gian chống chọi với nhiều căn bệnh tuổi già, hưởng thọ 88 tuổi.

Gương sáng người chiến sĩ can trường

Cuối năm 2014, Ban liên lạc bạn chiến đấu Sư đoàn 1, Bộ Tổng tư lệnh Quân đội nhân dân Việt Nam tổ chức gặp mặt truyền thống.

'Mỗi VĐV dự Giải chạy vì ATGT 2023 phải coi mình là một chiến sĩ'

Đó là lời nhắn nhủ của cựu binh Lê Mạnh Hải, người từng trực tiếp chiến đấu tại Sa Thầy, nơi sắp diễn ra Giải THACO Marathon Vì ATGT 2023.

Tài xế 'Sơn cháy' một thời khói lửa và duyên nghiệp nghề cầm lái

Từng là lái xe vận tải phục vụ chiến trường miền Nam, ông Sơn coi nghề cầm lái là duyên nghiệp cuộc đời, là công việc cả đời gắn bó, tri ân.

Lời kêu gọi đồng bào và chiến sĩ cả nước của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Lời kêu gọi đồng bào và chiến sĩ cả nước quyết tâm kháng chiến chống Mỹ, cứu nước đến thắng lợi hoàn toàn của Chủ tịch Hồ Chí Minh, ngày 17/07/1966.

Các nhà khoa học đã có thể tạo ra loại vật liệu siêu nhẹ, được mệnh danh là 'đám mây rắn'

Aerogel còn được biết đến là loại vật liệu nhẹ nhất trên thế giới do con người tạo ra.

Chuyện đời nữ giao liên bị bom napan lấy chồng kém 18 tuổi

Giữa nỗi đau thể xác và tinh thần, cô giao liên trẻ tiếp tục cống hiến cho cách mạng. Để rồi sau này, cô tìm được một nửa đích thực...

'Tọa độ lửa' ngã ba Cò Nòi

Trong chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ năm 1954, Ngã ba Cò Nòi là nút giao thông quan trọng bậc nhất, được ví như 'yết hầu' trên tuyến lửa mà địch quyết liệt ngăn chặn hòng cắt đứt con đường vận tải, tiếp tế về mọi mặt của hậu phương miền Bắc cho chiến trường Điện Biên Phủ.

Những bức ảnh hiếm về chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954

7/5/1954 - 66 năm trước, quân và dân Việt Nam đã cống hiến hết mình để đánh tan những hy vọng cuối cùng của kẻ địch tại cứ điểm Điện Biên Phủ.

60 năm trước, Bác Hồ mở đầu Tết trồng cây

Một trong những di sản tinh thần vô giá Chủ tịch Hồ Chí Minh để lại cho Đảng ta, nhân dân ta, đó là phong trào Tết trồng cây, mà đến nay và mãi về sau, chúng ta luôn luôn ghi nhớ, học tập và phấn đấu thực hiện tốt.