Lưu giữ nét đẹp làng quê

'Ở làng tôi, hầu như nhà nào cũng 'chuối sau, cau trước'. Trồng cau không chỉ cho đẹp nhà, để ăn với trầu 'làm đầu câu chuyện', mà còn để ngày rằm, giỗ chạp dâng lên ông bà tổ tiên, làm đồ sính lễ trong dịp cưới hỏi...'.

Ngọt ngào hương cau

Hoa cau thường nở vào cuối Xuân đầu Hạ hằng năm. Hoa cau trắng ngà mang vẻ đẹp độc đáo, quyến rũ và hương thơm dịu ngọt, ngan ngát theo làn gió thổi, len lỏi vào từng con ngõ, đường quê, mảnh vườn...

Hoa bưởi giá nửa triệu đồng/kg hút khách, đào sau Tết giá rẻ như cho

Hoa bưởi đầu mùa ở Hà Nội có giá tới nửa triệu đồng/kg vẫn hút khách. Trong khi đó, đào, quất sau Tết được bán với giá rẻ như cho vẫn ế.

Hà Nội: Cau tươi đắt 'khét', chị em 'bấm bụng' mua 30 nghìn đồng/quả ngày rằm tháng Giêng

'Chưa năm nào cau tươi đắt và khó mua như năm nay. Quả to 30 nghìn đồng, quả nhỏ 25 nghìn đồng. Buồng cau này 4 triệu đồng đấy'.

Lễ hội thề không tham nhũng

Lễ hội Minh Thề (TP Hải Phòng) được coi là nghi thức 'độc nhất vô nhị' về phòng, chống tham nhũng ở Việt Nam.

Cau trầu tăng giá mạnh, thực phẩm ổn định dịp Rằm tháng Giêng

'Lễ quanh năm không bằng Rằm tháng Giêng', trong 2 ngày nay (13, 14 tháng Giêng) tại các chợ dân sinh trên địa bàn tỉnh nhộn nhịp người sắm sửa đồ lễ cúng Rằm. Theo ghi nhận, thị trường Rằm tháng Giêng năm nay giá ổn định, riêng cau trầu tăng giá đột biến.

'Xuân sum vầy - Tết sẻ chia': Tết của má...

Tết năm nay của má thế nào? Má khai xuân mùng mấy? Tết của má năm nay có còn như ngày xưa?...

Đi chợ Gò mua trầu, mua muối lấy lộc đầu xuân ở Bình Định

Mọi người đến với chợ Gò ra về với túi muối, nắm trầu xanh như một cách rước lộc đầu năm mới.

Phiên chợ đặc biệt mỗi năm chỉ họp 1 lần vào mùng 1 Tết

Ở Bình Định có một phiên chợ đặc biệt chỉ họp duy nhất một lần trong năm và ngày đó luôn luôn là ngày mùng 1 Tết Nguyên đán, việc bán mua ở đây không đặt nặng lời - lỗ chỉ là dịp để người dân trao đổi tài lộc, may mắn đầu năm.

Hương vị Tết quê

Với những người xa quê, Tết là dịp để trở về, cho những ngày đoàn viên sau bao ngày bươn trải, lo toan cuộc sống. Hành trình trở về đó không chỉ là về với cội nguồn, về với xóm làng mà còn để được nương náu, tìm lại hình bóng mình trong hình bóng của quê hương.

Hà Nội: Nhộn nhịp 'người mua kẻ bán' dịp cận Tết Nguyên đán 2024

Ngày sát Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, hình ảnh người dân Hà Nội mua bán món đồ Tết như: buồng cau, nải chuối, những cành đào... đã phần khắc họa rõ nét đẹp truyền thống đón Tết cổ truyền của người Việt.

Sắc màu chợ quê trên phố ngày giáp Tết

Những ngày cuối năm, sắc màu truyền thống trong ngày Tết như: nải chuối, buồng cau, những quả bưởi Diễn, Phật thủ vàng óng được người dân vùng ngoại thành mang bán trên khắp phố phường mang đến một hương vị Xuân ấm áp, thân thuộc...

Cảnh náo nhiệt đón Tết ở phố cổ Hà Nội đầu thế kỷ XX

Những ngày đầu năm mới, có một ý nghĩa đặc biệt trong tâm thức của người Việt từ xa xưa. Để có một cái Tết tươm tất, người phụ nữ trong gia đình phải sắm sửa từ rất sớm.

Về khu Ba, đi chợ tết

Đã nhiều năm nay, cứ vào dịp giáp tết, tôi lại về các chợ quê ở vùng Khu Ba (Phú Lộc). Ngày giáp tết, trong thời tiết se lạnh, không khí mua bán tấp nập, rộn ràng người mua, kẻ bán.

Vườn cau xanh mãi

Vườn nhà tôi có cả trăm cây cau, suốt bốn mùa cau tỏa bóng xanh rười rượi. Tuổi thơ tôi gắn bó với vườn cau suốt cả bốn mùa...

Tết quê xưa, dây dưa niềm nhớ...

Có những miền ký ức đi qua đời ta rồi dần bị xóa nhòa để thay thế bằng những giá trị mới. Vậy mà có hoài niệm cũ vẫn mãi hằn in trong tâm tưởng, cứ lay thức, níu gọi ta về, ám ảnh bằng những thương nhớ khôn nguôi. Như tôi, vẫn day dứt thương hoài vị tết hương xuân của những ngày xưa cũ...

Ninh Bình: Độc đáo đám cưới truyền thống Mường ở Nho Quan

u tháng 12/2023 một đám cưới truyền thống đậm đà bản sắc của đồng bào dân tộc Mường, ở huyện Nho Quan (Ninh Bình) được phục dựng đã đón nhận sự quan tâm của đông đảo nhân dân.

Nét xưa giữa nhịp sống hiện đại

Trong dòng chảy của nhịp sống hiện đại, nhiều người vẫn giữ những thói quen xưa cũ. Với họ, đó không chỉ là thói quen mà còn là ký ức đầy yêu thương của những ngày xa xưa...

Chuyện về những 'hòn vọng phu' nơi cửa biển

Ngư Lộc là vùng đất chật người đông, ngàn đời gắn với biển cả, ngư dân luôn thầm cảm ơn biển đã nuôi sống họ. Nhưng để có những chuyến trở về với cá nặng lưới đầy, người dân nơi đây không ít lần đã phải chịu đựng những nỗi đau khủng khiếp...

Nghề hái 'quả hạnh phúc'

Quả cau, miếng trầu có mặt trong lễ cưới hỏi như một biểu tượng cho tình yêu son sắt. Vì thế mà thợ trèo hái cau thường ví mình là những người hái 'quả hạnh phúc'.

Trời mưa cho ướt lá cau

Mưa rả rích suốt đêm qua. Sáng dậy ra trước sân nhà, nhìn hàng cau ướt thẫm, ta bỗng mềm lòng. Có phải vì mưa, có phải vì vị ngòn ngọt của hương hoa cau làm ta bâng khuâng thương nhớ? Làng quê mình vẫn còn đó nét thuần hậu chất phác của nông thôn dẫu đã thời đại 4.0.

Con đỗ Đại học Y Hà Nội, cha mẹ nghèo lo không đủ tiền trang trải

Đứng trước tương lai rộng mở của con, dù bản thân đau yếu, bệnh tật liên miên, vợ chồng bà Hiền vẫn quyết tâm bán bò, mong cho con được nhập học trường Đại học Y Hà Nội.

Chợ 'kết tóc se duyên'

Sài thành có những khu chợ cực kỳ nổi tiếng bởi ẩn chứa nhiều điều thú vị, không phải ở bất cứ đâu cũng thấy được. Nhờ những khu chợ thú vị này mà phố thị đã mang cho mình một thương hiệu riêng, không đụng hàng.

Tháng bảy và... mưa

Mưa đã mưa tự bao giờ hay tự bao đời? Những cơn mưa tháng bảy, những cơn ngâu tháng bảy, những cơn mưa đã gieo vào nhân sinh một tháng bảy u hoài. Tôi đã đi qua bao mùa hạ nắng chói chang, mới hiểu được rằng tình yêu đã cất lên từ những cơn mưa như thế. Tôi đã lắng nghe bao mùa ngâu kể mà thấy hạnh phúc được chắt chiu tự thuở nào.

Ở ngôi làng làm giỗ chung cho các liệt sĩ, mẹ Việt Nam anh hùng

Có một ngôi làng ở Thừa Thiên-Huế cứ đến dịp 27/7 là tổ chức một ngày giỗ chung cho các liệt sĩ và mẹ Việt Nam anh hùng.

Độc đáo phố cưới hỏi trầu cau tại TP.HCM

Ngoài việc kinh doanh chuyên cung cấp đồ lễ cưới hỏi, giỗ chạp, các gian hàng tại đường Lê Quang Sung, quận 6, TP.HCM còn bán lẻ phục vụ nhu cầu tín ngưỡng, thờ cúng của người dân.

Ra mắt 'Phố cưới hỏi - trầu cau Chợ Lớn'

Sáng 29-6, UBND quận 6 chính thức ra mắt 'Phố cưới hỏi - trầu cau Chợ Lớn' dọc tuyến đường Lê Quang Sung (đoạn từ Ngô Nhân Tịnh đến Nguyễn Thị Nhỏ), với khoảng 16 quầy hàng kinh doanh.

Tình yêu bắt đầu từ chùm bưởi của NSND Vân Quyền và NSƯT Đoàn Vinh

Tình yêu bắt đầu từ một chùm hoa bưởi, qua 40 năm yêu nhau, 35 năm cưới nhau – hai nghệ sĩ Vân Quyền và Đoàn Vinh sẽ kể nhiều câu chuyện thú vị trong Khách sạn 5 sao phát sóng 12h chủ nhật 21/5/2023 trên kênh VTV3.

Một cuộc gây gổ

Hôm nọ đi giao trứng gà trên huyện, tôi thấy một cái đại lý Vietlott. Có khi thỉnh thoảng trích mấy đồng quỹ đen để đầu tư các ông ạ, biết đâu được đấy…

Cẩn thận với chuyện… thách cưới

Hôn nhân vốn là kết quả của một tình yêu đã chín muồi của những cặp đôi. Ấy thế nhưng cái kết tưởng chừng viên mãn ấy đôi khi lại gặp trở ngại bởi một việc mà từ lâu nay đã được coi là 1 phong tục, đó là chuyện thách cưới.

Thả mối tơ tình

Đặng Lưu San

Hạt đác đầu mùa giá cao vẫn được nhiều bà nội trợ săn tìm

Hạt đác không chỉ ngon mà còn được các bà nội trợ thích vì mang nhiều lợi ích tốt cho sức khỏe. Dù đầu mùa, hạt đác giá cao vẫn được nhiều bà nội trợ săn tìm.

Bất ngờ thân thế cô đồng bổ cau ở Hải Dương gây 'sốt' cộng đồng mạng

Cơ quan chức năng đang tiến hành vào cuộc xác minh, làm rõ những thông tin về cô đồng bổ cau với câu nói gây sốt mạng xã hội 'đúng nhận, sai cãi'.

'ĐẦU' trong 'CÁ ĐẦU CAU CUỐI' nghĩa là gì?

Từ điển thành ngữ và tục ngữ Việt Nam (Vũ Dung - Vũ Thúy Anh - Vũ Quang Hào) giải thích: 'cá đầu cau cuối (cá đầu: con cá đầu đàn; cau cuối: cau cuối buồng). Một kinh nghiệm chọn thức ăn: Cá đầu đàn to, cau cuối buồng non mềm, ăn ngon'.

Khá lên nhờ trồng cau thương phẩm xuất khẩu

Ở xã Tân Thành, huyện Hàm Thuận Nam có nhiều hộ dân trồng cau thương phẩm để xuất khẩu đã mang lại thu nhập khá, từ đó có cuộc sống ổn định.

Đời sống Đời sống Mua lộc đầu năm

Theo phong tục xưa, ngày mùng 1 Tết mua được quả cau ngon, lá trầu đẹp nghĩa là rước được lộc về nhà.

Chợ quê ngày Tết: Đậm văn hóa, rộn sắc xuân

Cũng là nơi mua bán hàng hóa, nhưng chợ quê ngày Tết luôn có những nét đặc trưng riêng khác biệt với chợ phố thị.

Rộn ràng phiên chợ Tết quê

Những phiên chợ cuối năm trở nên tấp nập không chỉ là dịp để mọi người mua bán phục vụ ngày Tết mà những phiên chợ Tết vẫn luôn là một phần quan trọng, là nét đẹp văn hóa của người Việt.