Công bố nhật ký của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng, tiết lộ nhiều góc khuất

Nhà nghiên cứu Nguyễn Huy Thắng, con trai của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng đã biên soạn cuốn sách Con đường Văn sĩ, từ nhật ký của cha mình.

Những chuyện ngóc ngách thú vị trong nhật ký của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng

Đọc nhật ký của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng, độc giả thấy được nhiều ngóc ngách thú vị về chuyện văn đàn, đời sống xã hội và cả chuyện yêu đương, sự nghiệp của ông.

Con trai nhà văn Nguyễn Huy Tưởng từ nhỏ đã đọc nhật ký chuyện riêng tư của cha mẹ

'Con đường văn sĩ' chuyển tải hàng trăm trang nhật ký của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng trong giai đoạn 1938 đến 1945. Mộng văn chương, quá trình thai nghén tác phẩm và thêm cả những chuyện đời thường cũng được Nguyễn Huy Tưởng nêu trong nhật ký. Nhà nghiên cứu Nguyễn Huy Thắng - con trai nhà văn Nguyễn Huy Tưởng - tiết lộ từ bé đã đọc nhật ký của cha, trong đó có cả những chuyện riêng tư của cha mẹ.

Lần đầu tiên triển lãm mỹ thuật Đông Dương tại Đà Nẵng

Các tác phẩm mỹ thuật Đông Dương lần đầu tiên được giới thiệu tới công chúng Đà Nẵng trong triển lãm 'Trong ngọc trắng ngà' do Phù Sa Foundation tổ chức.

Chuyện mèo trong thơ Nguyễn Trãi

Cách nay đã gần 600 năm, danh nhân văn hóa Ức Trai Nguyễn Trãi đã để lại cho ta bài thơ Miêu (Mèo) trong mục Cầm thú môn (Quốc âm thi tập) của ông.

Mèo trong văn hóa của người Việt

Từ thời xa xưa, loài mèo luôn gần gũi với con người và giúp người nông dân bảo vệ mùa màng, tài sản trước sự phá hoại của loài chuột.

Chữ 'ngồi' trong thơ Việt

Mỗi con người, trong một ngày cũng như trong suốt cuộc đời, luôn phải xác lập các tư thế khác nhau của mình trong sự trôi chảy xung quanh của đời sống, của vạn vật. Các tư thế ấy có thể biểu hiện sự vận động (đi, chạy), có thể biểu hiện sự nghỉ ngơi (nằm, ngồi), lại có những tư thế mang tính trung gian giữa vận động và nghỉ ngơi (đứng).

Vĩnh Phúc: 'Quán thơ' Hồ Xuân Hương - Con dâu 'phủ Vĩnh Tường' sắp thành hiện thực

Trở lại Vĩnh Tường (Vĩnh Phúc) lần này thấy cảnh sắc và con người thay đổi khá nhiều.

Khám phá vị thái hậu giết con để được thoải mái 'ngoại tình'

Mê dục lạc và quyền lực đến mức giết cả đứa con đang làm vua – chỗ dựa quyền lực của mình, thì ngoài Hồ thái hậu của nhà Bắc Ngụy ra không có người thứ hai.

'Hoàng Lê nhất thống chí' - Tiếng cười trò hóa, hề hóa!

'Hoàng Lê nhất thống chí' viết bằng chữ Hán của nhóm tác giả Ngô gia văn phái là tác phẩm văn xuôi tự sự đầu tiên có quy mô như một bộ sử thi. Những sự kiện quan trọng trong lịch sử Việt Nam từ cuối đời Lê Hiển Tông (1740 - 1786) đến đầu đời Gia Long (1802- 1820) được ghi lại khá tỉ mỉ.

Điều ít biết về 'ác mẫu' bậc nhất Trung Quốc

Để thâu tóm quyền lực về tay mình, Linh Thái hậu thời Bắc Ngụy đã ra lệnh hạ độc giết chết con mình, sau đó còn ra tay sát hại các đại thần thân tín của Hiếu Minh Đế. Khi đó Hiếu Minh Đế mới 19 tuổi.