Ở Vườn Quốc gia Tam Đảo có một loài cá được xem là 'báu vật' và tên của chúng có trong Sách đỏ Việt Nam, đó là cá cóc Tam Đảo.
Loài cá này có nguy cơ tuyệt chủng và chỉ được tìm thấy tại các suối thuộc dãy núi Tam Đảo.
Loài vật quý hiếm này có thân hình rất đặc biệt, hoa văn đẹp khiến nhiều người dễ nhầm với thằn lằn, tắc kè…
Đó là loài cá cóc Tam Đảo, có ở Tuyên Quang, Thái Nguyên, Lào Cai, một loài cá có thân hình rất đặc biệt, hoa văn đẹp khiến nhiều người dễ nhầm với thằn lằn, tắc kè…
Trong danh mục thực vật, động vật rừng quý hiếm của Việt Nam, cá cóc Tam Đảo là thành viên số 36. Vị trí này đã ghi nhận sự đặc biệt của loài cá đặc hữu chỉ có ở Tam Đảo.
Sau khoảng thời gian bận rộn với công việc và học tập thì sở thú là một trong những lựa chọn thích hợp giúp mọi người hòa mình với thiên nhiên, động vật muôn loài.
Đa dạng sinh học đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia, địa phương và đời sống người dân. Những năm qua, Lào Cai thực hiện nhiều giải pháp nhằm bảo tồn và sử dụng hiệu quả đa dạng sinh học, trong đó chú trọng truyền thông, nâng cao nhận thức để mỗi người dân trở thành một phần của kế hoạch đa dạng sinh học.
Thực hiện quy chế phối hợp trong bảo vệ rừng giữa tỉnh Lào Cai với các tỉnh giáp ranh đã góp phần ngăn chặn kịp thời các hành vi vi phạm Luật Lâm nghiệp, tăng cường bảo vệ, phòng cháy, chữa cháy rừng.
Theo Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Lào Cai, Lào Cai là tỉnh đứng đầu cả nước trong thực hiện Đề án'Trồng 1 tỷ cây xanh' với tổng số cây xanh được trồng đạt 61,64 triệu cây, tương đương với 8,007% số cây trồng của cả nước.
Cá cóc Tam Đảo là một loài cá độc đáo hình dáng giống thằn lằn, có thể sống được trên cạn và dưới nước.
Đặc điểm nổi bật của loài cá này là hình dáng giống thằn lằn hơn là cá. Chúng đang đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng cao và có tên trong Sách Đỏ Việt Nam.
Ở Vườn Quốc gia Tam Đảo có một loài cá được xem là 'báu vật' và tên của chúng có trong Sách đỏ Việt Nam, đó là cá cóc Tam Đảo.
Khi những cây trà hoa vàng hoang dại trên núi Tam Đảo có nguy cơ tuyệt chủng, chàng thanh niên Nguyễn Đức Độ (30 tuổi, xã Tam Quan, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc) vượt qua nhiều khó khăn, nghiên cứu nhân giống thành công và khởi nghiệp với thương hiệu trà hoa vàng Tam Đảo nức tiếng.
Để đối phó với rét hại, vườn thú Hà Nội đốt lửa 24/24h để sưởi ấm cho hươu, nai. Đối với Hà Mã, vườn thú còn sử dụng bình nóng lạnh 400-500 lít để duy trì nhiệt độ nước luôn trên 20 độ C.
Cá cóc Tam Đảo, 'báu vật' tại Vườn Quốc gia Tam Đảo, Việt Nam, thuộc danh mục động vật quý hiếm của đất nước.
Cá cóc Tam Đảo, được biết đến là một loài động vật lưỡng cư đặc hữu chỉ có ở vùng núi Tam Đảo, Việt Nam, đang đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng.
Cá cóc Tam Đảo được cho là có nhiều tác dụng trong chữa bệnh, cộng thêm giá trị khoa học cao nên bị săn lùng và đứng trước nguy cơ tuyệt chủng.
Cá cóc Tam Đảo là loài cá đặc biệt của Việt Nam, đang đối diện với nguy cơ tuyệt chủng do việc săn bắt quá mức.
Cũng vì có nhiều tác dụng trong chữa bệnh, cộng thêm giá trị khoa học cao nên loài cá này bị lùng bắt gắt gao. Nó được liệt vào Sách đỏ Việt Nam và đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng.
Dự án khu du lịch sinh thái số 02 trong rừng đặc dụng thuộc Vườn quốc gia Tam Đảo do CTCP Nam Tam Đảo làm chủ đầu tư trị giá hơn 700 tỷ đồng đang xin ý kiến tham vấn đánh giá tác động môi trường.
Sau khi thành lập, Công viên Thủ Lệ - Vườn Thú Hà Nội đã tiếp nhận nhiều cá thể động vật có lai lịch đặc biệt, như đôi sếu mà Thủ tướng CHDCND Triều Tiên Kim Nhật Thành tặng Bác Hồ...
Sáng 25/3, Chi cục Kiểm lâm Lào Cai cho biết, tại Khu bảo tồn thiên nhiên Hoàng Liên-Văn Bàn vừa phát hiện loài cá cóc bụng hoa, ở khu vực ngã ba suối, trên độ cao gần 1.700 mét so với mực nước biển. Đây là loài động vật rừng thuộc danh mục nguy cấp, quý hiếm nhóm IIB.
Khu bảo tồn thiên nhiên Hoàng Liên Văn Bàn của tỉnh Lào Cai vừa phát hiện ra loài cá cóc lạ bụng hoa quý hiếm ở ngã ba suối trên độ cao gần 1.700 mét.
Sáng nay (23/3), Chi cục Kiểm lâm tỉnh Lào Cai cho biết, Khu bảo tồn thiên nhiên Hoàng Liên Văn Bàn của tỉnh Lào Cai vừa phát hiện ra loài cá cóc lạ bụng hoa quý hiếm ở ngã ba suối trên độ cao gần 1.700 mét.
Biến đổi khí hậu có thể làm thay đổi điều kiện môi trường sống, gây ảnh hưởng đến sự sinh sản và phát triển của các loài.
Nước ta là nước có đa dạng sinh học cao. Các nhà khoa học đã phát hiện rất nhiều loài động vật độc lạ, đặc hữu chỉ có mặt ở Việt Nam. Tuy nhiên, trong số các loài này rất nhiều loài đang có nguy cơ bị đe dọa tuyệt chủng.
Ngày 27-8, tại Geneva, Thụy Sĩ, Tổ chức Quốc tế Đối xử nhân đạo với động vật (HSI) chúc mừng các đề xuất của Việt Nam đã được thông qua tại CITES COP 18 nhằm tăng cường bảo vệ các loài rùa, thạch sùng mí, cá cóc sần quý hiếm trước nạn buôn bán quốc tế thú cưng độc lạ.