Cảng sông tại thành phố Manaus lớn nhất của rừng nhiệt đới Amazon đã chạm mức thấp nhất kể từ năm 1902, do hạn hán làm cạn kiệt các tuyến đường thủy vốn là huyết mạch của khu vực.
Các nhà khảo cổ học vừa phát hiện hóa thạch của 3 con voi răng mấu (mastodon) sống ở Kỷ Băng hà trong dãy núi Andes của Peru, qua đó đặt ra câu hỏi về cách mà loài khổng lồ này đến được khu vực này.
Các nhà khảo cổ học mới phát hiện hóa thạch của 3 con voi răng mấu (mastodon) sống ở Kỷ băng hà trong dãy núi Andes của Peru, qua đó đặt ra nhiều câu hỏi về cách mà loài khổng lồ đến được khu vực này.
Các nhà khảo cổ học vừa phát hiện hóa thạch của ba con voi răng mấu (mastodon) sống trong Kỷ Băng hà tại dãy núi Andes của Peru, mở ra nhiều câu hỏi về hành trình di cư của loài động vật khổng lồ này.
Cộng hòa Ecuador là quốc gia Nam Mỹ nằm trên đường xích đạo. Không chỉ được ví như một trung tâm bảo tồn thiên nhiên lớn nhất thế giới, Ecuador còn hội tụ những sắc màu văn hóa bản địa của nhiều tộc người.
Khoảng 16 triệu năm trước, một con cá heo khổng lồ đã xuất hiện ở độ sâu trong vùng nước của nó.
Quá trình hồi phục chậm lại nghiêm trọng làm gia tăng mối lo ngại về khả năng phục hồi của rừng Amazon trước sự sụp đổ của hệ sinh thái.
Một loài thủy quái mới có niên đại 16 triệu tuổi, sở hữu kích thước khổng lồ và được mô tả với sắc đỏ quái dị vừa được khai quật ở Peru.
Loài thủy quái vừa được phát hiện ở Peru có niên đại lên tới 16 triệu tuổi, khổng lồ có sắc đỏ quái dị gây ám ảnh.
Ngày 20/3, các nhà khoa học đã công bố hộp sọ hóa thạch 16 triệu năm tuổi của loài cá heo sông từng sinh sống ở vùng nước mà ngày nay là sông Amazon thuộc Peru.
Ngày 20/3, các nhà khoa học công bố hộp sọ hóa thạch 16 triệu năm tuổi của loài cá heo sông từng sống ở vùng nước mà ngày nay là sông Amazon và có họ hàng gần nhất còn sống là cá heo sông Nam Á sinh sống ở sông Hằng của Ấn Độ.
Ngày 20/3, các nhà khoa học đã công bố hộp sọ hóa thạch 16 triệu năm tuổi của loài cá heo sông từng sống ở vùng nước mà ngày nay là sông Amazon và có họ hàng gần nhất còn sống là cá heo sông Nam Á sinh sống ở sông Hằng của Ấn Độ.
Các nhà khoa học đã phát hiện ra hộp sọ hóa thạch của một con cá heo sông khổng lồ đã tuyệt chủng loài được cho là từng rời đại dương và tới sinh sống tại các con sống Amazon cách đây khoảng 16 triệu năm – tại Peru.
Trong lúc ra khơi, ngư dân xã Cương Gián huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh đã bắt được mẻ cá nược 19 con, mỗi con nặng 40-50 kg.
Bén duyên với nuôi con 'đặc sản', anh Bảy Bon - một nông dân ở Cần Thơ nhẹ nhàng thu lợi nhuận trên 7 tỷ đồng, tạo việc làm cho hơn 30 lao động.
Đã có rất nhiều động vật đã tuyệt chủng trong vòng hơn 100 năm qua, nhưng các nhà khoa học đang xem xét khả năng đưa một số loài động vật này trở lại thông qua một quá trình được gọi là 'đảo ngược'. Khi lựa chọn động vật tuyệt chủng để mang trở lại, các nhà khoa học xem xét các yếu tố nhất định như chức năng sinh thái của chúng và sự sẵn có của các phần cơ thể được tìm thấy để lấy ra các mẫu DNA có chất lượng.
Hạn hán kỷ lục xảy ra trên khắp miền bắc Brazil, Guyana, Xu-ri-nam cùng một số vùng của Venezuela và Colombia kể từ tháng 4 đến nay, đã khiến mực nước sông Amazon và bốn nhánh lớn nhất của dòng sông giảm xuống mức thấp nhất trong ít nhất nửa thế kỷ.
Sông có ý nghĩa to lớn đối với cả thiên nhiên và con người, đóng vai trò là huyết mạch, cung cấp các nguồn tài nguyên và môi trường sống thiết yếu cho các hệ sinh thái đa dạng.
Hạn hán nghiêm trọng ở khu vực Amazon của Brazil đã tấn công 60/62 đô thị ở bang Amazonas, khiến dịch vụ vận tải đường thủy đến và đi từ Manaus tạm thời bị đình chỉ.
Hơn 100 con cá heo đã chết trên sông Amazon của Brazil trong bối cảnh khu vực đang đối mặt với một đợt hạn hán lịch sử và nhiệt độ nước tăng cao kỷ lục, có nơi đã vượt quá 39 độ C.
Nguyên nhân khiến cá heo sông vùng Amazon chết hàng loạt được cho do hạn hán và nắng nóng nghiêm trọng.
Hơn một trăm con cá heo nước ngọt đã được phát hiện chết ở lưu vực sông Amazon - Brazil trong bối cảnh hạn hán lịch sử và nhiệt độ nước cao kỷ lục, có nơi đã vượt quá 39 độ ℃.
Không ai có thể ngờ rằng cá heo, loài cá vốn nổi tiếng là thân thiện với con người, cứu người đuối nước, lại có lúc hung dữ và suýt đoạt mạng người.
Theo báo cáo Quỹ Động vật hoang dã Thế giới (WWF) công bố ngày 13/10, các quần thể động vật hoang dã trên thế giới đã giảm hơn 2/3 kể từ năm 1970, do rừng bị chặt phá và đại dương bị ô nhiễm.
Theo báo cáo mới được công bố của Tổ chức quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên (WWF), các quần thể động vật hoang dã trên thế giới đã giảm hơn 2/3 trong hơn 50 năm qua do rừng bị chặt phá và đại dương bị ô nhiễm.
Bạn có bao giờ thắc mắc chuyện gì sẽ xảy ra với Trái Đất và con người nếu một ngày các loài động vật không còn tồn tại trên hành tinh này không?
Do tác động của biến đổi khí hậu và hoạt động của con người, cá heo vây trắng quý hiếm - được mệnh danh là 'Nữ thần sông Trường Giang' - đang trên bờ vực tuyệt chủng.
Biến đổi khí hậu đang gây ra những tác động tiêu cực đối với rất nhiều loài động thực vật, trong đó bao gồm những loài sinh vật vốn đã bị đẩy đến bờ vực tuyệt chủng.
'Quái vật hồ Loch Ness' có thể là có thật, các chuyên gia Vương quốc Anh nói sau khi phát hiện hóa thạch loài Xà đầu long (Plesiosaur) dưới đáy sông cổ đại ở châu Phi.
Những loài động vật dưới đây tuy đã tuyệt chủng nhưng nhờ sự phát triển của khoa hoc, con người có thể biết hình dạng và đặc điểm vô cùng thú vị của chúng.
Mặc dù có chiều dài lên tới 6.920km, Amazon lại là con sông đặc biệt khi không hề có một cây cầu nào.
Mặc dù có chiều dài gần 7.000 km, nhưng trên con sông Amazon lại không có cây cầu nào.
Để bảo vệ cá heo sông hồng, loài cá heo sông lớn nhất thế giới, các nhà khoa học đang nỗ lực để giải mã bí ẩn về cuộc sống, về môi trường sống của chúng trước những ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và con người.
Những loài bò sát dưới đây có vẻ ngoài khiến bạn không khỏi bất ngờ vì quá khác biệt và độc đáo.
Rừng mưa nhiệt đới Amazon là nơi sinh sống của hơn 2.000 loài động vật. Cá heo sông quý hiếm là một trong những 'cư dân' nổi tiếng nhất ở đây.
Chúng thuộc một nhóm cá voi có răng hay còn gọi là Odontoceti.