Cách Anh Thư tạo nên một bầu cảm xúc đượm buồn bao trùm toàn bộ trang sách cũng là một điểm đáng chú ý của 'Ở trọ phố phường'...
Cách Anh Thư tạo nên một bầu cảm xúc đượm buồn bao trùm toàn bộ những trang sách cũng là một điểm đáng chú ý của 'Ở trọ phố phường'...
Trước đó, trên mạng xã hội xôn xao thông tin từ năm học 2022 - 2023 sẽ có nhiều lớp bắt đầu thực hiện hình thức tự luận kết hợp với trắc nghiệm khách quan. Lãnh đạo Vụ Giáo dục Trung học - Bộ GD&ĐT mới đây đã lên tiếng về vấn đề này.
Bộ GD-ĐT phủ nhận thông tin môn Ngữ văn sẽ thay đổi hình thức kiểm tra từ tự luận hoàn toàn sang tự luận kết hợp với trắc nghiệm khách quan từ năm học 2022-2023.
Chiều 16/8, tại xã Đinh Lạc, Phòng Văn hóa Thông tin huyện Di Linh đã tổ chức lớp truyền dạy cồng chiêng cho thanh niên người đồng bào dân tộc thiểu số nhiệt tình, tâm huyết với văn hóa bản địa.
Một đề thi Ngữ văn với ngữ liệu thoát ly sách giáo khoa được kỳ vọng sẽ đánh giá được năng lực đọc hiểu, phân tích và cảm thụ văn bản của thí sinh, tránh lối mòn học tủ, đoán đề bao năm nay.
Chỉ đạo mới nhất của Bộ GD&ĐT: Trong đánh giá kết quả học tập cuối học kì, cuối năm học, cuối cấp học, giáo viên cần tránh dùng lại các văn bản đã học trong sách giáo khoa làm ngữ liệu xây dựng các đề kiểm tra.
Ngày 22/7, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) cho biết đã gửi công văn đến các Sở GD-ĐT về việc hướng dẫn đổi mới trong phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá môn Ngữ văn ở trường phổ thông.
Để khắc phục tình trạng dạy học nặng về lý thuyết, đọc chép và yêu cầu thuộc lòng theo văn mẫu, ngày 21-7, Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành văn bản hướng dẫn gửi các sở giáo dục và đào tạo chỉ đạo các cơ sở giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá môn ngữ văn.
Bộ GD&ĐT vừa có công văn gửi các Sở GD&ĐT, các nhà trường về việc hướng dẫn đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá môn Ngữ văn ở trường phổ thông.
Bộ GD&ĐT yêu cầu trong đánh giá kết quả học tập cuối kỳ, cuối năm học tránh dùng lại các văn bản đã học trong sách giáo khoa làm ngữ liệu xây dựng đề kiểm tra đọc hiểu và viết.
Để khắc phục tình trạng dạy học nặng nề về thuyết giảng, đọc chép, thuộc lòng theo Văn mẫu, Bộ GD-ĐT yêu cầu các đơn vị đổi mới cách dạy/học/đánh giá để chấm dứt Văn mẫu.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) ngày 21/7 đã có văn bản hướng dẫn đổi mới phương pháp dạy học môn và kiểm tra, đánh giá môn Ngữ văn ở trường phổ thông, thực hiện ngay từ năm học 2022-2023 tới đây.
Kinhtedothi – Bộ GD&ĐT vừa có Công văn 3175/BGDĐT- GDTrH về việc hướng dẫn đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá môn Ngữ văn ở trường phổ thông.
Bộ GD-ĐT vừa đưa ra yêu cầu đổi mới phương pháp giảng dạy môn Văn nhằm khắc phục tình trạng chỉ học thuộc bài hoặc sao chép nội dung tài liệu có sẵn.
Nhằm khắc phục tình trạng học thuộc lòng văn mẫu, đọc chép... Bộ GD đã có công văn hướng dẫn đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá môn Ngữ văn.
Trong đánh giá kết quả học tập cuối học kỳ, cuối năm học, cuối cấp học của học sinh trong môn Ngữ văn, Bộ GD&ĐT yêu cầu tránh dùng lại các văn bản đã học trong sách giáo khoa làm ngữ liệu xây dựng các đề kiểm tra đọc hiểu và viết.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) đề nghị các địa phương, trường học đổi mới cách dạy học và kiểm tra môn Ngữ văn nhằm khắc phục tình trạng đọc chép và yêu cầu thuộc lòng theo văn mẫu.
Ngày 21/7, Bộ GD&ĐT ban hành Công văn số 3175/BGDĐT-GDTrH về việc hướng dẫn đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá môn Ngữ văn ở trường phổ thông.
Bộ GD&ĐT đề nghị các địa phương, trường học đổi mới cách dạy học và kiểm tra môn Văn nhằm khắc phục tình trạng đọc chép và yêu cầu thuộc lòng theo văn mẫu.
Bộ GD-ĐT vừa có hướng dẫn đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá môn Ngữ văn ở trường phổ thông. Nhiều điểm mới đã được đưa ra hướng đến việc phát huy sáng tạo, khắc phục tình trạng chỉ học thuộc bài hoặc sao chép nội dung tài liệu có sẵn.
Tối 21/7, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có công văn gửi các Sở Giáo dục và Đào tạo về việc hướng dẫn đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá môn Ngữ văn ở trường phổ thông.
Thực tế hiện nay môn Ngữ văn vẫn còn tình trạng dạy học nặng về thuyết giảng, đọc chép và yêu cầu thuộc lòng theo văn mẫu.
Việc netizen đồng loạt réo tên Ninh Dương Lan Ngọc dưới đoạn clip của ST Sơn Thạch nhằm mục đích gì?
Ngày 13/6, tại UBND thị trấn Di Linh, Phòng Văn hóa Thông tin huyện Di Linh tổ chức lớp truyền dạy cồng chiêng cho thanh niên người đồng bào dân tộc thiểu số của thị trấn Di Linh.
Ngày 1/6, tại UBND xã Gung Ré, Phòng Văn hóa Thông tin huyện Di Linh tổ chức khai mạc lớp truyền dạy và sử dụng cồng chiêng cho 24 thanh niên là người đồng bào dân tộc thiểu số của xã Gung Ré.
Nhiều người bước vào cuộc sống hôn nhân với niềm tin sai lệch rằng người bạn đời của mình sẽ là luôn yêu thương, chăm sóc, lo cho mình... thậm chí còn phải chịu trách nhiệm với chính cuộc đời mình.
Diệp Lâm Anh thể hiện vũ đạo 'không một động tác thừa' nào!
Thơ người Dao đã phần nào thể hiện được sự giàu đẹp, hấp dẫn của ngôn ngữ Dao. Chủ đề sáng tác thơ Dao cũng giống như thơ dân tộc thiểu số khác. Với đề tài phong phú, trong đó xuyên suốt là mạch nguồn xúc cảm về tình yêu quê hương, làng bản với cách cảm, cách nghĩ, cách nói của người miền núi, lối tư duy theo mạch thẳng, dễ hiểu và thân thuộc.