Những ngày cuối xuân, núi rừng Tây Bắc bạt ngàn sắc trắng hồng của những đóa ban và những bông hoa đào nở muộn, còn sót lại. Màu hoa lẫn với màu trời bàng bạc, bảng lảng sương khói. Trong màn sương ấy, chỉ có pằng nảng (hay còn gọi là hoa gạo) là rực đỏ một góc trời.
Sáng 12/7, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Trần Hoàng Tuấn chủ trì buổi làm việc với Sở VH-TT&DL để nghe báo cáo kết quả công tác 6 tháng đầu năm, triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2024 và định hướng kế hoạch công tác năm 2025.
Việc xây dựng công tác kế hoạch an toàn là một trong những việc làm quan trọng, cần thiết được Tổng Công ty Điện lực miền Trung phát huy trong thời gian qua.
Sở VHTT&DL tỉnh Đồng Nai đã trình hồ sơ về Lễ hội Sayangva để cơ quan chức năng xem xét, công nhận di sản này vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Năm ấy cả xóm có một cái ti vi của nhà ông Lẫm. Nhà giàu có nhìn từ xa đã biết bởi cây tre đực dựng đứng như cây nêu, chỉ khác là thay vì cành tre là cái vành xe đạp bị cưa đứt một đoạn.
Nhờ trồng cây vầu phát triển kinh tế, nhiều hộ dân ở xã Ngổ Luông (huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình) đã nâng cao thu nhập và thoát nghèo.
Vì có sự giao cảm máu thịt với cây lúa nên lễ hội Mừng lúa mới, đón những 'hạt ngọc' từ rừng Yàng (thần linh) về kho là lễ hội lớn nhất, quan trọng nhất của người Mạ.
Chiều 27/6, Sở VH-TT&DL tổ chức Hội nghị sơ kết công tác 6 tháng đầu năm, triển khai phương hướng, nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2024.
Trước khi phần Lễ diễn ra, trong vòng 7 ngày, người dân trong làng phải ở nhà, không uống rượu, không ăn cay, không ăn thịt, không đi rẫy hay chặt phá cây rừng.
Đồng bào dân tộc Ê Đê ở Đắk Lắk giữ gìn nhiều lễ hội, nghi lễ nông nghiệp, nghi lễ vòng đời quan trọng. Trong đó, Lễ cúng cầu mưa mang nét đẹp, bản sắc riêng mà người Ê Đê còn gìn giữ đến ngày nay.
Nằm trong khuôn khổ Liên hoan nghệ thuật sân khấu toàn quốc dành cho thiếu niên, nhi đồng lần thứ nhất, do Hội Nghệ sĩ sân khấu Việt Nam tổ chức tại Hải Phòng, cuộc tọa đàm về sân khấu dành cho đối tượng nhỏ tuổi diễn ra chiều 20-5, đã xới xáo nhiều vấn đề của lĩnh vực nghệ thuật này.
Ngày 20/5, diễn ra lễ khai mạc triển khai đề án sân khấu học đường và biểu diễn các tiết mục chuyển thể từ tác phẩm văn học cho học sinh quận Hoàn Kiếm.
Ngày 20/5, hàng nghìn học sinh Hà Nội đã được thưởng thức chùm kịch ngắn 'Lời bà kể' do Nhà hát Kịch Hà Nội biểu diễn. Đây là chương trình mở màn triển khai Đề án sân khấu học đường cho học sinh tiểu học quận Hoàn Kiếm nói riêng và học sinh Thủ đô nói chung.
Trong khuôn khổ Ngày hội Văn hóa, Thể thao và du lịch (VHTT&DL) các dân tộc miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế lần thứ XV tại thị trấn A Lưới, mới đây đồng bào Cơ Tu đã tái hiện lại Lễ cúng thần núi.
Tại Ngày hội Văn hóa, Thể thao và Du lịch các dân tộc miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế lần thứ XV, năm 2024, việc tái lễ hội Tấc Ka Coong giúp người dân và du khách khám phá kho tàng văn hóa đặc sắc của đồng bào Cơ Tu vùng cao A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế.
Khi các nghi thức tại cúng tế cho thần núi, thần rừng, thần sông, suối đã trọn vẹn, đủ đầy, người dân Cơ Tu ở huyện vùng cao của Thừa Thiên Huế cùng hòa theo tiếng chiêng, nhịp trống, vũ điệu tung tung za zá...
Lễ hội Tấc Ka Coong (lễ hội cúng Thần Núi) của dân tộc Cơ tu huyện A Lưới được tổ chức nhằm tạ ơn thần núi, rừng, sông, suối đã ban tặng cho người dân có cuộc sống ấm no, hạnh phúc, sung túc đủ đầy, mùa màng bội thu, sức khỏe bình an.
Đồng bào Cơ Tu ở tỉnh Thừa Thiên Huế lần đầu tiên tổ chức tái hiện lễ hội cúng thần núi Tậc ka koong với các nghi thức truyền thống.
UBND huyện A Lưới lần đầu tiên tổ chức tái hiện trích đoạn sân khấu hóa lễ hội Tậc Ka Coong (cúng thần núi) của đồng bào Cơ Tu huyện A Lưới.
Lễ hội Tậc Ka Coong là lễ hội được đồng bào Cơ Tu cúng tạ ơn thần núi, rừng, sông, suối trong phạm vi làng cai quản, đã ban tặng cho con cháu làng bản của họ có cuộc sống ấm no, hạnh phúc, sung túc đủ đầy, mùa màng bội thu, sức khỏe bình an.
Ngày 16/5, Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Thừa Thiên - Huế, UBND huyện A Lưới tổ chức chương trình tái hiện trích đoạn sân khấu hóa Lễ hội tấc ka coong - cúng thần núi của dân tộc Cơ Tu huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên - Huế.
Đồng bào Ca Dong ở huyện Nam Trà My (tỉnh Quảng Nam) rất coi trọng nguồn nước của làng và xem đây là mạch nguồn của sự sống. Chính vì thế, vào tháng 3 hàng năm, đồng bào lại tưng bừng tổ chức Tết Máng nước với hy vọng mọi người có nhiều niềm vui, mùa màng bội thu, con cháu thuận hòa.
Sau nhiều năm gián đoạn, lễ mừng chiến thắng của người Bahnar ở xã Kon Gang (huyện Đak Đoa, tỉnh Gia Lai) đã được phục dựng với các nghi thức cổ truyền và phản ánh đậm nét tinh thần chiến thắng.
Sau hơn 10 năm mới được tổ chức, lễ hội Ariêu Piing của người dân tộc thiểu số Pa Kô ở xã A Bung, huyện Đakrông, thu hút đông đảo người dân địa phương tham gia. Nhiều du khách gần xa cũng đến trải nghiệm nét văn hóa đặc sắc của người Pa Kô giữa núi rừng Trường Sơn hùng vĩ.
Hàng loạt cây xà cừ trên đường 70 (đoạn qua phường Đại Mỗ, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội) bị chặt ngang thân khiến nhiều người dân ngỡ ngàng, xót xa. Ngoài ra, một số tuyến phố khác trên địa bàn TP cũng xảy ra tình trạng tương tự.
'Theo dấu chân Người' là chủ đề hoạt động trong suốt tháng 5/2024 tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) nhằm hướng tới kỷ niệm 134 năm ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh; 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ và 65 năm Ngày mở đường Hồ Chí Minh - ngày Truyền thống bộ đội Trường Sơn.
Những năm gần đây, ở một số địa phương xảy ra tình trạng tranh chấp đất đai, gây mâu thuẫn không đáng có về an ninh trật tự, khiến người dân hoang mang, bức xúc và doanh nghiệp chịu không ít thiệt hại về thời gian, tiền bạc, vốn đầu tư, thủ tục hành chính.
Ngày 4-5, Câu lạc bộ Cồng chiêng Jrai thuộc tổ 8, 9, 10 (phường Đoàn Kết, thị xã Ayun Pa) đã tổ chức lễ để bộ chiêng mới được gắn kết và trở thành một 'thành viên' của buôn làng.
Cầu mưa là nghi lễ đặc trưng nhất của cư dân làm nông nghiệp, thường được người Ba Na tổ chức vào trung tuần tháng 4 đến hết tháng 4 hàng năm.
Tết Thanh Minh được coi là ngày tết lớn thứ 2 sau Tết Nguyên đán đối với người Tày, Nùng tại các tỉnh miền núi phía Bắc như Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Tuyên Quang,...
Đó là Lễ hội Hết Chá; Lễ hội Cầu mưa; Lễ Chách Vắt, Chách Và
Trong đời sống tâm linh của cư dân nông nghiệp, tín ngưỡng thờ thần cây, trong đó đặc biệt là thờ cây lúa, có vị trí rất quan trọng. Đối với họ, cây lúa là cây thiêng, là tất cả cuộc sống, là một tặng vật của thần linh, là lương thực chính của con người và các vị thần.
Sáng sớm ngày 17/4 (tức ngày 9/3 âm lịch), tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt Cố đô Hoa Lư, Ban Tổ chức Lễ hội Hoa Lư năm 2024 đã tổ chức Lễ rước nước.
Đó là Lễ hội Hết Chá; Lễ hội Cầu mưa; Lễ Chách Vắt, Chách Và
Lễ hội Hết chá của người Thái trắng ở Mộc Châu tỉnh Sơn La đã được Bộ Văn hóa- Thể thao và Du lịch công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia vào năm 2026. Lê hội không chỉ lưu giữ những giá trị nhân văn và truyền thống văn hóa độc đáo của người Thái xưa mà còn có rất nhiều hoạt động hấp dẫn để du khách và người dân có thể hòa mình vào không gian của Lễ hội.