Trên địa bàn huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình có 85% dân số dân tộc Mường, còn lại là dân tộc Kinh và các dân tộc khác cùng sinh sống. Trong những năm qua, công tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc Mường của huyện Tân Lạc được quan tâm và đạt nhiều kết quả tích cực.
Trong những năm qua, công tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc Mường của huyện Tân Lạc được quan tâm và đạt nhiều kết quả tích cực.
Năm nào cũng vậy, cứ đến dịp Quốc khánh, bà con dân tộc Mường ở thôn Đồng Ké (xã Trần Phú, huyện Chương Mỹ) lại rộn ràng đón Tết Độc lập, cùng nhau gìn giữ, phát huy phong tục truyền thống tốt đẹp.
Trong những năm qua, công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa các dân tộc trên địa bàn phường Thái Bình (TP Hòa Bình) đã đạt được kết quả quan trọng; các giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể được quan tâm.
Đã từng có thời điểm, theo dòng chảy của thời gian cùng với nền kinh tế thị trường ngày càng phát triển, những giá trị cốt lõi, truyền thống của dân tộc Mường đứng trước nguy cơ bị mai một, thất truyền.
Phường Dân Chủ (TP Hòa Bình) có trên 35% dân số là người dân tộc Mường. Thời gian qua, cùng với phát triển kinh tế - xã hội, phường luôn quan tâm công tác giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Mường. Qua đó góp phần làm phong phú thêm đời sống tinh thần của người dân, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
3 năm mới có 1 lần, lễ hội đu ở vùng Mường Vôi, thị trấn Vụ Bản (Lạc Sơn) có lẽ là lễ hội
Vì là khu vườn tự nhiên còn sót lại sau khi ông và ba tôi khai khẩn đất hoang nên vườn còn nguyên vẻ hoang sơ vốn có của nó.
Đón chào Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, nhiều hoạt động văn hóa nghệ thuật đặc sắc đã và đang được tổ chức tại nhiều địa phương trong tỉnh. Các hoạt động đã góp phần tạo ra không khí vui tươi, phấn khởi trong các tầng lớp nhân dân dịp tết đến, xuân về.
UBND xã Vân Hòa đã tổ chức lễ ra mắt Trung tâm Nghệ thuật Mường truyền thống xã Vân Hòa.
Liên hoan nghệ thuật dân gian các dân tộc thiểu số tỉnh Hòa Bình năm 2023 với chủ đề
Người phá rừng cũng thừa nhận do chính mình thực hiện hành vi này để sử dụng đất theo giấy chứng nhận QSDĐ đã được cấp.
Cùng với mo Mường, chiêng Mường, các câu hát đối giao duyên, làn điệu thường rang, bộ mẹng đang dần phát huy trong đời sống văn hóa tinh thần của người dân 4 vùng Mường (Bi - Vang - Thàng - Động) và được tôn vinh, quảng bá ở nhiều sự kiện văn hóa, hội diễn văn nghệ của địa phương, của tỉnh. Tỉnh đã lập và trình hồ sơ khoa học đề nghị Nhà nước ghi danh nghệ thuật hát thường rang, bộ mẹng dân tộc Mường là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
'Khám phá nét ẩm thực dân tộc' là chủ đề hoạt động tháng 10 của Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam, nhằm giới thiệu các nét văn hóa, phong tục tập quán của đồng bào các dân tộc.
Nếu ai cũng chặt phá cây rừng vô tội vạ thì chỉ thời gian ngắn nữa, chúng ta sẽ không còn nhìn thấy thiên nhiên ca hát, thay vào đó là những bức tường bê tông, những ngọn núi khô cằn và sự cuồng nộ của thiên nhiên...
Nhiều ngày qua, mạng xã hội chia sẻ hình ảnh cây xanh thuộc một mảng sườn núi Nhỏ, phường 2, TP Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu bị chặt hạ, nhìn từ xa chỉ thấy trơ trọi đất, đá như vừa xảy ra một vụ sụt lún.
Lực lượng kiểm tra cho biết các loại cây bị chặt hạ là Cò ke, Gòn gai, Lồng mức, Bình linh, Cù đèn có đường kính gốc từ 4-15cm, hành vi phát dọn, chặt cây được thực hiện lẻ tẻ trong nhiều tuần.
Lực lượng kiểm tra cho biết, các loại cây bị chặt hạ là Cò ke, Gòn gai, Lồng mức, Bình linh, Cù đèn có đường kính gốc từ 4-15cm.
UBND TP Vũng Tàu chỉ đạo các phòng, ban chuyên môn rà soát lại hồ sơ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và cấp thổ cư đối với diện tích đất có cây xanh bị chặt hạ trên núi Nhỏ.
Xây dựng được nhiều mô hình câu lạc bộ (CLB), nổi bật là các CLB văn hóa, văn nghệ, xã Thượng Cốc (Lạc Sơn) trở thành một trong những điểm sáng về công tác bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc ở cơ sở. Từ đây, đời sống văn hóa, tinh thần của người dân ngày càng nâng cao, phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa được thực hiện hiệu quả.
Tuổi thơ tôi và của tất cả những ai sinh ra, lớn lên từ làng quê nói chung và ở Hàm Thuận Nam nói riêng hẳn đều mang trong mình biết bao kỷ niệm với ruộng đồng, nương rẫy, sông suối, có cả rừng núi và biển. Hàm Thuận Nam còn có những danh lam thắng cảnh tiềm năng của huyện và của tỉnh.
Cuối tháng 4, cái nắng rát da kèm theo gió từ biển thổi vào làm cho không khí càng khô hanh.
Đang lướt facebook, thấy nhỏ em ở quê đăng rổ keo chín đỏ đầy kích thích, mình vội nhắn tin: 'Mua giùm chị vài ký nha, thèm quá'. Nó nhắn lại: 'Keo ngày càng ít, nên giá hơi cao chị ơi'. 'Giá cả không thành vấn đề, mua giùm chị nha, chị chia cho lũ bạn ngày xưa. Nhìn thấy trái này, chắc có đứa sẽ khóc cho xem vì cả bầu trời tuổi thơ của tụi chị ở đó', tôi nhắn lại mà bồi hồi nhớ về tuổi học trò vô tư của mình.
Vùng đất Tân An, thị xã La Gi có một địa danh từ lâu đã đi vào lòng người, đó là đồi hoa sim.
Sáng 21/5, Thành ủy Phan Thiết tổ chức chuyến về nguồn sinh hoạt kỷ niệm 75 năm thành lập Đảng bộ Phan Thiết (5/1947 – 5/2022) tại Bia Địa chỉ đỏ Cơ quan Thị ủy trong kháng chiến – bưng Cò Ke, xã Tiến Thành.
Đầu tháng 3, cái nắng rát da kèm theo gió mạnh từ biển thổi vào làm cho không khí càng khô hanh. Tôi cùng đoàn phượt thủ tình cờ gặp nhau với ý định khám phá ba ngọn núi tại Hàm Kiệm (Hàm Thuận Nam).
Hơn 50 năm trước, phía sau vườn nhà từ đường bây giờ, cha tôi trồng một hàng cau. Bên dưới gốc, má tôi trồng mấy dây trầu. Gốc trầu được bảo vệ xung quanh bằng thân cây chuối đã hạ buồng, bên trong là rác, tro bếp và cả cỏ dại trong vườn đã nhổ đi cũng được cho vào đó để hoai mục làm phân bón.
Hàng năm, từ ngày 1 - 18/11, vào dịp kỷ niệm ngày truyền thống MTTQ Việt Nam, các khu dân cư (KDC) trong tỉnh lại náo nức tổ chức Ngày hội đại đoàn kết toàn dân tộc. Năm nay, nhằm đảm bảo an toàn phòng, chống dịch (PCD) Covid-19, công tác tổ chức có những yêu cầu chặt chẽ, thận trọng hơn nhưng vẫn ý nghĩa, vui tươi, phấn khởi, tạo khí thế mới thi đua thực hiện các mục tiêu đề ra.
Về Mỹ Hòa (Tân Lạc) hôm nay, kinh tế địa phương đang trên đà phát triển, cuộc sống bà con đã, đang có nhiều khởi sắc.
Nằm giữa lòng TP Hòa Bình nhưng người dân phường Hữu Nghị vẫn giữ được những nét văn hóa truyền thống của dân tộc Mường. Không chỉ giữ gìn bản sắc dân tộc ở những người lớn tuổi, mà việc bồi đắp tình yêu và trao truyền cho thế hệ trẻ được bà con nơi đây rất chú trọng. Là phường đầu tiên tại thành phố thành lập được Câu lạc bộ (CLB) văn hóa, văn nghệ dân gian, đến nay CLB duy trì hoạt động hiệu quả, tiếp tục truyền lửa cho thanh, thiếu niên.
Ánh mắt trẻ thơ luôn đem đến cho người lớn một cảm giác thật dễ chịu. Nhìn trẻ em cười vui, đùa nghịch là những giây phút thật tuyệt vời. Trò chơi là một phần không thể thiếu được trong cuộc sống của trẻ thơ. Ngoài niềm vui bất tận, nó còn giúp hình thành nhân cách và rèn luyện nhiều kỹ năng. Với trẻ thơ, đặc biệt là lứa tuổi mầm non, học là chơi, chơi là học.
Ngày ấy, nhà tôi có nuôi hai con bò để cày bừa, ngoài cày ruộng nhà còn phải đi cày mướn mới đủ gạo ăn. Bò thì chịu đựng nắng dẻo dai, nhưng mưa thì kém hơn trâu. Mùa cày bừa thường là mùa mưa, nên cha tôi đổi lấy hai con trâu để cày bừa thuận tiện hơn. Cứ đến ngày mùa, khi trời tờ mờ sáng, cha tôi hự hẹ đánh đôi trâu đi trước, cái cày đi sau ra đồng cày cấy.
Là một trong những xã vùng trung tâm, Xuất Hóa (Lạc Sơn) có 1.887 hộ, trong đó, khoảng 75% dân số là đồng bào dân tộc Mường. Những năm qua, thực hiện các cuộc vận động Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa, chung sức xây dựng nông thôn mới, KT-XH trên địa bàn có nhiều khởi sắc, tình hình an ninh chính trị và TTATXH ổn định. Đồng thời, phong trào văn hóa, văn nghệ, TDTT được quan tâm thúc đẩy, nhiều nét đẹp văn hóa được gìn giữ, phát huy.
Với 91% số hộ là người Mường, 7,3% là người Dao, xã đặc biệt khó khăn Độc Lập (TP Hòa Bình) còn giữ được nhiều nét bản sắc văn hóa dân tộc trong lời ăn tiếng nói, phong tục tập quán, đời sống sinh hoạt hàng ngày. Đồng thời, phát huy những giá trị văn hóa thông qua phong trào thể dục - thể thao, văn nghệ.
Từ các loại cỏ cây, thậm chí là cả đất cát, trẻ em Việt xưa có thể chế ra rất nhiều món đồ chơi thú vị...
Cùng với sự phục hưng của nhiều loại hình văn nghệ dân gian, hát xẩm – một loại hình hát rong cũng được hồi sinh trở lại sau thời gian dài mai một. Tại khu phố cổ Hà Nội (Hàng Đào, Đồng Xuân, Bờ Hồ…), người ta còn giành không gian riêng cho hát xẩm, thu hút nhiều khán thính giả, trong đó có cả du khách nước ngoài.
Trẻ con sống ở thời nào, miền quê hay thành thị, trong hoàn cảnh gia đình khó nghèo hay khấm khá thì vui chơi cũng là hoạt động chính, chiếm nhiều thời gian. Tùy theo giới tính, độ tuổi, tính cách, bối cảnh không gian và thời gian mà trẻ nhỏ chọn, nghĩ ra trò chơi cùng đồ chơi phù hợp. Vì thế, chẳng mấy khi chúng buồn. Nếu buồn cũng chỉ thoáng chốc, hút vào trò chơi lại quên ngay. Cách nói 'tuổi thơ dữ dội' phần nhiều bởi từ cái nhìn của người lớn hoặc khi ta đã lớn và nhìn về tuổi thơ bằng phép so sánh với bạn bè cùng trang lứa, với chính mình, với lớp trẻ không cùng thế hệ trong bối cảnh đời sống xã hội nhiều khác biệt.