Hiểu thêm về thời kỳ khai hoang lập ấp ở miền Nam

Sách 'Chế độ công điền công thổ trong lịch sử khẩn hoang lập ấp ở Nam kỳ lục tỉnh' của tác giả Nguyễn Đình Đầu là nguồn tư liệu quý khi nghiên cứu chế độ công điền và lịch sử miền Nam.

Nguồn gốc của công điền công thổ ở Nam Kỳ

Ven sông hay biển thường có những bãi đất tự nhiên nổi lên, cày cấy ngay được, không mất công khai hoang, lại thu hoạch rất cao.

Bản tin Mặt trận sáng 23/9

Bản tin Mặt trận sáng 23/9 của Báo Đại Đoàn Kết gồm một số nội dung chính như sau: Phó Chủ tịch Tô Thị Bích Châu viếng nhà nghiên cứu sử học Nguyễn Đình Đầu; Tiễn biệt nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu; Thành phố Thủ Đức quyên góp được gần 20 tỷ đồng hỗ trợ đồng bào bị bão lũ miền Bắc.

Tiễn biệt nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu

Sử gia, Nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu, người có nhiều đóng góp cho văn hóa, lịch sử của TPHCM và nghiên cứu về chủ quyền biển đảo Việt Nam vừa qua đời, hưởng thọ 104 tuổi.

Nhà sử liệu học, địa chí - địa bạ học đã về cõi vĩnh hằng!

Vừa trở về từ cuộc gặp gỡ tân sinh viên, tôi bỗng được tin cụ Nguyễn Đình Đầu tạ thế lúc trưa 20-9-2024. Một nhà báo gọi điện thoại hỏi thăm, giọng nghẹn ngào: Thầy ơi! Có phải cuốn sách Chế độ công điền, công thổ trong lịch sử khẩn hoang lập ấp ở Nam kỳ lục tỉnh vừa ra đời tháng 8-2024 là cuốn sách cuối cùng của cụ?

Quá trình nghiên cứu công điền ở Nam Kỳ Lục tỉnh

Pháp chiếm Nam Bộ trước toàn quốc đến một phần tư thế kỷ, nên đã có những bài báo cáo hoặc tham luận về công điền công thổ ở đây trước.

Di sản vô giá của học giả Nguyễn Đình Đầu

Bên cạnh kho tư liệu đồ sộ, di sản mà nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu để lại là một tấm gương sáng cho những trí thức trẻ noi theo.

Nhà nghiên cứu lịch sử-địa lý Nguyễn Đình Đầu qua đời ở tuổi 104

Học giả Nguyễn Đình Đầu là người đã dành trọn đời nghiên cứu lịch sử-địa lý phía Nam nói riêng và Việt Nam nói chung, cho ra đời nhiều công trình có giá trị khẳng định chủ quyền biển đảo, đất nước.

Nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu qua đời, hưởng thọ 104 tuổi

Học giả Nguyễn Đình Đầu là người đã dành trọn đời nghiên cứu lịch sử-địa lý phía Nam nói riêng và Việt Nam nói chung, cho ra đời nhiều công trình có giá trị khẳng định chủ quyền đất nước.

Nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu qua đời

Nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu là người đã sưu tầm nhiều bản đồ xưa của Việt Nam và phương Tây, viết sách và giúp nhà nước sử dụng những tài liệu này để đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo quốc gia. Ông còn dịch thuật và viết nhiều tài liệu về lịch sử Sài Gòn, các tỉnh miền Nam và nhiều vấn đề sử địa của cả nước...

Học giả Nguyễn Đình Đầu qua đời ở tuổi 104

Nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu, tác giả của nhiều công trình quan trọng về lịch sử, địa lý, đặc biệt là lãnh thổ Việt Nam qua các thời kỳ, vừa tạ thế.

Nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu qua đời, hưởng thọ 104 tuổi

Theo tin từ gia đình, học giả Nguyễn Đình Đầu - tác giả nhiều công trình nghiên cứu có giá trị về lịch sử - địa lý đã qua đời ngày 20/9, hưởng thọ 104 tuổi.

Bị thu hồi 'đất vắng chủ', người dân khởi kiện

Ông Nguyễn Văn Phước (SN 1937, địa chỉ liên lạc P.An Khánh, TP.Thủ Đức) có đơn phản ánh, toàn bộ diện tích đất 7,5 ha của gia đình đang sử dụng tại xã Tân Thạnh, huyện Châu Thành, Bến Tre bị ban hành các quyết định thu hồi vì lý do 'đất vắng chủ'. Nhiều năm khiếu nại không được giải quyết, gia đình ông khởi kiện vụ việc ra Tòa.

Triều Nguyễn đo ruộng đất ở Nam kỳ Lục tỉnh năm nào?

Chính sách khẩn hoang của Nguyễn Ánh và triều Nguyễn đã chuẩn bị và tạo điều kiện cho sự ra đời của công điền công thổ.

Quá trình khẩn hoang ở miền Nam hàng trăm năm

Cuốn sách thực sự là một công trình nghiên cứu sâu sắc và nghiêm túc về quá trình khẩn hoang lập ấp và chế độ công điền công thổ của Nam kỳ Lục tỉnh từ cuối thế kỷ XVI.

Ra mắt cuốn sách 'Chế độ công điền, công thổ trong lịch sử khẩn hoang Nam Kỳ lục tỉnh'

Nhà xuất bản Trẻ vừa cho ra mắt cuốn sách 'Chế độ công điền, công thổ trong lịch sử khẩn hoang Nam Kỳ lục tỉnh' của học giả Nguyễn Đình Đầu.

Học giả 104 tuổi và công trình nghiên cứu về lịch sử ruộng đất Nam Kỳ

NXB Trẻ vừa cho ra mắt cuốn sách của tác giả Nguyễn Đình Đầu, một công trình nghiên cứu công phu về chế độ công điền, công thổ trong lịch sử khẩn hoang Nam Kỳ lục tỉnh.

Góc nhìn về lịch sử khẩn hoang Nam kỳ Lục tỉnh của nhà sử học Nguyễn Đình Đầu

Tác phẩm Chế độ công điền công thổ trong lịch sử khẩn hoang lập ấp ở Nam kỳ Lục tỉnh của nhà sử học Nguyễn Đình Đầu là cuốn sách đầu tiên do Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam phối hợp Nhà xuất bản Trẻ ấn hành năm 2024, mở đầu cho chương trình xuất bản những công trình lịch sử của Hội.

Sớm bàn giao mặt bằng dự án xây dựng khu công nghiệp Tân Trường mở rộng (Cẩm Giàng)

Theo kế hoạch, huyện Cẩm Giàng (Hải Dương) bàn giao mặt bằng cho chủ đầu tư xây dựng khu công nghiệp Tân Trường mở rộng trước quý IV/2022, nhưng đến nay vẫn chưa xong.

Tư liệu đặc biệt về chế độ điền thổ và công cuộc khai phá miền đất phía Nam

'Chế độ công điền, công thổ trong lịch sử khẩn hoang Nam kỳ Lục tỉnh' của học giả Nguyễn Đình Đầu là công trình nghiên cứu quá trình khẩn hoang lập ấp và chế độ công điền công thổ của Nam kỳ Lục tỉnh từ cuối thế kỷ XVI khi lưu dân người Việt bắt đầu công cuộc khai phá vùng đất này, cho đến khi Thực dân Pháp xâm chiếm vào năm 1860. Tác giả đã sử dụng nhiều nguồn tư liệu trong quá trình nghiên cứu: tư liệu trong thư tịch Hán Nôm, tư liệu khảo sát của người Pháp khi mới chiếm Nam kỳ.

Tình hình ruộng đất và nông nghiệp ở Tuyên Quang thời kỳ Pháp thuộc (1884 - 1945)

Ngày 17-3-1918, Anbe Xarô - Toàn quyền Đông Dương ra Nghị định thành lập một trường nông nghiệp thực hành ở Tuyên Quang, trực thuộc Sở Canh nông và Thương mại Bắc Kỳ, để làm nơi thực hành của học sinh Trường cao đẳng Nông Lâm Hà Nội (thành lập cùng thời gian từ ngày 21-3-1918).

2 dự án của Công ty CP Quê Hương ở Nam Sách chậm tiến độ

Được chấp thuận chủ trương đầu tư 2 dự án ở xã Hồng Phong (Nam Sách, Hải Dương) nhưng Công ty CP Quê Hương vẫn chưa triển khai dù đã hết thời gian thực hiện.

Cẩm Giàng giảm 14,5 ha ruộng bỏ hoang

Đến hết tháng 7/2024, huyện Cẩm Giàng (Hải Dương) đã giảm 14,5 ha ruộng hoang so với cùng kỳ năm 2023.

Phát huy truyền thống cách mạng, xây dựng Đảng bộ huyện Đông Sơn ngày càng vững mạnh

Trải qua 94 năm xây dựng và trưởng thành, Đảng bộ huyện Đông Sơn luôn phát huy truyền thống cách mạng, đoàn kết, sáng tạo, lãnh đạo Nhân dân vượt qua khó khăn, thử thách để xây dựng huyện ngày càng giàu đẹp, văn minh.

Vì sao nên dừng dự án khai thác mỏ đất, cát ở xã Chí Minh (Tứ Kỳ)?

Sau 6 năm có quyết định chủ trương đầu tư, điều chỉnh, Dự án khai thác lộ thiên mỏ đất, cát bãi bồi trên sông Thái Bình ở xã Tứ Xuyên (nay là xã Chí Minh, huyện Tứ Kỳ, Hải Dương) vẫn chưa thể triển khai. Nhà đầu tư dự án là Công ty CP Đầu tư xây dựng Minh Đăng đã đề nghị UBND tỉnh cho phép dừng triển khai dự án.

Thanh tra đề nghị xử lý dứt điểm các trường hợp có công trình vi phạm trên đất nông nghiệp

Thanh tra tỉnh Hưng Yên đề nghị có biện pháp xử lý dứt điểm đối với 12 trường hợp có công trình vi phạm trên đất nông nghiệp tại xã Ngọc Lâm, thị xã Mỹ Hào.

Hải Dương: Vì sao một hộ dân lại khởi kiện, yêu cầu hủy một phần quyết định bồi thường, hỗ trợ khi thu hồi đất của UBND huyện Cẩm Giàng?

Một hộ dân ở thôn Mậu Tài, xã Cẩm Điền, huyện Cẩm Giàng (Hải Dương) vừa có đơn khởi kiện gửi Tòa án nhân dân tỉnh Hải Dương yêu cầu hủy một phần Quyết định số 1232/QĐ-UBND ngày 19/4/2023 của UBND huyện Cẩm Giàng về việc phê duyệt phương án bồi thường, hỗ trợ khi Nhà nước thu hồi đất để phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng.

Văn hóa ẩm thực: Mỹ tục đặc sắc trên quê hương vua Lê Đại Hành

Những ngày đầu tháng 3 (âm lịch), làng cổ Trung Lập, xã Xuân Lập (Thọ Xuân) lại rộn ràng vào lễ hội Đền thờ Lê Hoàn - tưởng nhớ vị vua sáng lập nhà Tiền Lê trong lịch sử dân tộc. Về với lễ hội Đền vua Lê, du khách bày tỏ niềm kính ngưỡng trước uy danh vị vua có công 'phá Tống, bình Chiêm' lưu danh sử sách, chiêm bái các di tích, công trình kiến trúc lịch sử văn hóa giàu giá trị. Và hòa mình vào không gian vùng đất cổ, 'khám phá' những mỹ tục độc đáo...

Xử lý vi phạm công trình thủy lợi - Bài 1: Dễ phát sinh, khó xử lý

Hải Dương có hệ thống công trình thủy lợi lớn, trải dài, đan xen với các thôn, khu dân cư. Do sự thiếu chặt chẽ trong quản lý của nhiều chính quyền cơ sở nên tình trạng vi phạm hành lang bảo vệ công trình thủy lợi diễn ra phức tạp, kéo dài, khó xử lý.

Nghề nuôi 'lộc trời' không lo ế ở Vĩnh Lập

Những người kiên trì bám trụ với bãi rươi Vĩnh Lập ngày ấy, nay nhiều người đã trở thành tỷ phú. Và cũng những con người ấy đang ấp ủ một dự định lớn hơn, đó là khai thác, bảo tồn vùng rươi gắn với phát triển du lịch trải nghiệm...

Lộc Hà (Hà Tĩnh): Xã Thạch Mỹ đón nhận danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân

Ngày 01/02, xã Thạch Mỹ (Lộc Hà, Hà Tĩnh) - một vùng đất giàu truyền thống cách mạng đã vinh dự đón nhận danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân.

Thạch Mỹ đón nhận danh hiệu 'Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân'

Đón nhận danh hiệu này là niềm tự hào, động lực lớn để Đảng bộ, chính quyền và các tầng lớp nhân dân xã Thạch Mỹ (Lộc Hà, Hà Tĩnh) tiếp tục nỗ lực vượt khó, đưa xã nhà ngày càng phát triển.

Thạch Mỹ - vùng quê xứng danh anh hùng

Với những đóng góp to lớn trong các cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại, Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân xã Thạch Mỹ (Lộc Hà, Hà Tĩnh) xứng đáng được đón nhận danh hiệu Anh hùng LLVT nhân dân.

Một hộ dân ở Gia Lộc xây chuồng trại vi phạm công trình thủy lợi

Ngày 15/1, hộ ông Vũ Xuân Hảo tiếp tục cho người thi công khu chuồng trại xây dựng trái phép trong phạm vi bảo vệ kênh Đĩnh Đào thuộc địa phận thôn Dôi Hống, xã Lê Lợi (Gia Lộc).

Khu công nghiệp Đại An mở rộng giai đoạn 2 còn gần 35% diện tích chưa giải phóng mặt bằng

Đại diện chủ đầu tư khu công nghiệp Đại An mở rộng giai đoạn 2 (Cẩm Giàng) cho biết đến ngày 11/1, khu công nghiệp này còn 79 ha vẫn chưa thể giải phóng mặt bằng, chiếm gần 35% tổng diện tích.

Bà Rịa là ai?

Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu thì mọi người Việt Nam đều biết, tuy nhiên rất nhiều người chưa biết bà Rịa là ai và vì sao tên bà được đặt cho vùng đất này.

Ba anh em họ Nguyễn giúp vua đánh tan giặc phương Bắc

Ba mặt tiếp giáp cánh đồng lúa, cách biệt với khu dân cư, đình Kim Khê ở xã Phú Điền (Nam Sách) đẹp yên bình và còn được biết đến là nơi thờ ba anh em trong cùng gia đình họ Nguyễn.

Thái Bình: Bến VLXD không nằm trong quy hoạch được 'ưu ái' hoạt động 7 năm

Lãnh đạo huyện Vũ Thư khẳng định bến bãi tập kết VLXD của ông Trần Đình Ba nằm trong quy hoạch của tỉnh Thái Bình, thế nhưng theo Quyết định 1983 thì bến bãi của ông Ba không có trong quy hoạch.

Cẩm Giàng tháo gỡ mặt bằng công trình trọng điểm

Quyết tâm tạo mặt bằng sạch cho các chương trình, dự án đầu tư, tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, thời gian qua, huyện Cẩm Giàng đã huy động cả hệ thống chính trị dồn sức cho công tác giải phóng mặt bằng.

Nhà ống ở phố cổ

Nhà ống (hay nhà phố) là nhà ở được xây dựng trên khoảnh đất có bề ngang (mặt tiền) hẹp hơn chiều dài, chiều sâu. Rất nhiều đô thị ở Trung Quốc, Nhật Bản có nhà ống (ở Nhật gọi là nagaya). Hà Nội cũng có rất nhiều nhà ống, nhất là khu vực phố cổ, tuy nhiên nhà ống Hà Nội xưa gắn liền với hoạt động thương mại.

Cán bộ quân sự xã vững chuyên môn, giỏi làm kinh tế

Sau xuất ngũ, anh Phạm Văn Toán ở thôn An Định, xã An Thanh, Tứ Kỳ (Hải Dương) chọn làm nông nghiệp sạch ngay tại đồng đất quê hương.

Khu công nghiệp Đại An mở rộng đã giải phóng mặt bằng trên 60% diện tích cần thu hồi

Theo Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Cẩm Giàng, đến ngày 31.5, dự án khu công nghiệp Đại An mở rộng giai đoạn 2 đã hoàn thành giải phóng mặt bằng khoảng 140 ha, đạt trên 60% tổng diện tích cần thu hồi.

Cẩm Hoàng khắc phục san lấp ao hồ trái phép

Đến ngày 23.5, xã Cẩm Hoàng (Cẩm Giàng) đã cơ bản khắc phục xong 5 trường hợp san lấp ao hồ trái phép ở thôn Phí Xá.