Nguồn gốc và ý nghĩa của ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10

Ngày 20/10 (hay còn được gọi là Ngày Phụ nữ Việt Nam) là ngày lễ kỷ niệm trong tháng 10 nhằm tôn vinh những người phụ nữ ở Việt Nam. Vào dịp này, tất cả phụ nữ ở Việt Nam sẽ được mọi người bày tỏ sự quan tâm và tôn vinh dưới nhiều hình thức khác nhau.

Vì sao 20/10 trở thành Ngày Phụ nữ Việt Nam?

20/10 từ lâu đã trở thành ngày đặc biệt đối với phụ nữ Việt Nam nhưng không phải ai cũng biết nguồn gốc và ý nghĩa của ngày này.

Chủ tịch Tôn Đức Thắng: Tấm gương mẫu mực về thực hành đạo đức cách mạng

Cuộc đời và sự nghiệp cách mạng cao cả của Chủ tịch Tôn Đức Thắng là những bài học sâu sắc đối với các thế hệ cách mạng, đặc biệt là tấm gương về phẩm chất đạo đức, cần, kiệm, liêm, chính, suốt đời phục vụ cách mạng, phục vụ nhân dân mãi mãi sáng ngời cùng toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ta trên con đường đổi mới.

Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ - Người có vai trò to lớn chỉ đạo xây dựng và củng cố Mặt trận Dân tộc thống nhất Việt Nam

Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ là nhà hoạt động chính trị xuất sắc, nhà lý luận tài năng, có những cống hiến to lớn đối với sự nghiệp cách mạng của Đảng và Nhân dân Việt Nam. Là người hoạt động và trưởng thành từ phong trào, đồng chí Nguyễn Văn Cừ có vai trò rất lớn trong việc xây dựng Mặt trận Dân tộc thống nhất Việt Nam cả về tổ chức và lý luận.

Đồng hành với sự phát triển của Công đoàn Việt Nam

Tháng 6/1929, Đông Dương Cộng sản Đảng ra đời đã liên kết Công hội Đỏ ở các cơ sở và giao cho đồng chí Nguyễn Đức Cảnh, Ủy viên lâm thời Đông Dương Cộng sản Đảng triệu tập Đại hội thành lập Tổng Công hội đỏ Bắc Kỳ (tiền thân của tổ chức Công đoàn Việt Nam) vào ngày 28/7/1929 tại nhà số 15 phố Hàng Nón, thành phố Hà Nội. Đại hội bầu ra Ban Chấp hành lâm thời, đứng đầu là đồng chí Nguyễn Đức Cảnh; quyết định thành lập Báo Lao động và Tạp chí Công hội đỏ làm cơ quan tuyên truyền của Công hội đỏ.

Chủ tịch Hồ Chí Minh với tờ báo đầu tiên của ngành GTVT

Trên Báo Hỏa xa (1946) - tờ báo ra đời sớm nhất của ngành GTVT có 3 bút tích của Chủ tịch Hồ Chí Minh căn dặn công nhân Hỏa xa và Công hội Hỏa xa (Công đoàn Đường sắt Việt Nam). Đồng thời, trên Báo Hỏa xa đăng 2 bài báo của tác giả X.Y.Z (bút danh của Chủ tịch Hồ Chí Minh), trong đó có bài Quyền dùng xe lửa phải tuyệt đối và trước tiên dành cho quân đội Việt Nam, đăng trên số 30, ngày 06/12/1946

Thấm nhuần lời dạy của Bác xây dựng tổ chức Công đoàn vững mạnh

Hôm nay (19/5), toàn Đảng, toàn quân và toàn dân kỷ niệm 132 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại, Anh hùng giải phóng dân tộc, Danh nhân văn hóa thế giới. Đối với giai cấp công nhân, tổ chức Công đoàn, kỷ niệm Ngày sinh nhật Bác cũng là dịp để mỗi công nhân, đoàn viên thấm nhuần hơn nữa tư tưởng và những lời dạy của Người để giai cấp công nhân, tổ chức Công đoàn ngày càng vững mạnh góp phần phần quan trọng vào mục tiêu xây dựng Thủ đô giàu đẹp, đất nước hùng cường.

Đồn điền chè Bàu Cạn: 'Địa chỉ đỏ' của cách mạng

Một số nhà nghiên cứu cho rằng, khu vực đồn điền chè Bàu Cạn là địa điểm hoạt động của nhóm đảng viên cộng sản đầu tiên ở Gia Lai, gắn với các phong trào đấu tranh của công nhân đồn điền những năm đầu thế kỷ XX. Tuy nhiên, ý kiến này rất cần được làm sáng tỏ để thấy được tầm vóc, ý nghĩa quan trọng của đồn điền chè Bàu Cạn trong tiến trình phát triển hơn 76 năm qua của Đảng bộ tỉnh.

Hội thảo địa điểm hoạt động của nhóm đảng viên cộng sản đầu tiên ở tỉnh Gia Lai

Sáng 6-4, tại nhà văn hóa xã Bàu Cạn, UBND huyện Chư Prông tổ chức hội thảo khoa học về địa điểm hoạt động của nhóm đảng viên cộng sản đầu tiên ở tỉnh Gia Lai.

Khai mạc Hội thi Chung khảo toàn quốc Báo cáo viên, tuyên truyền viên giỏi

Sáng 17/3, tại Nha Trang, Ban Tuyên giáo Trung ương tổ chức khai mạc Hội thi Chung khảo toàn quốc báo cáo viên, tuyên truyền viên giỏi tuyên truyền Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng và nghị quyết đại hội đảng bộ các cấp nhiệm kỳ 2020-2025.

Tuyên giáo Sóc Trăng vững vàng, chủ động, nhạy bén, sáng tạo thích ứng tình hình mới

Trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, nhất là đợt bùng phát lần thứ tư với tốc độ lây lan nhanh hơn, nguy hiểm hơn, tác động sâu sắc đến tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội tỉnh nhà, song, ngành Tuyên giáo Sóc Trăng luôn vững vàng với tinh thần trách nhiệm cao, chủ động, nhạy bén, linh hoạt, sáng tạo, tích cực đổi mới phương thức hoạt động để hoàn thành tốt các nhiệm vụ được đề ra. Kết quả hoạt động trong năm của ngành đã góp phần cùng các cơ quan, đơn vị, địa phương trong tỉnh kiềm chế, kiểm soát dịch Covid-19 và ổn định, duy trì phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.

Đồng chí Tôn Đức Thắng - Người cộng sản kiên cường, mẫu mực

Đồng chí Tôn Đức Thắng là 'một gương mẫu đạo đức cách mạng: suốt đời cần, kiệm, liêm, chính; suốt đời hết lòng hết sức phục vụ cách mạng, phục vụ nhân dân'(1) - một tấm gương người cán bộ lãnh đạo luôn khiêm nhường và giản dị, trung thực và liêm khiết, nói ít làm nhiều, luôn đặt lợi ích của Đảng, của dân lên trên hết, trước hết. Đó cũng là 'người tiêu biểu nhất cho chính sách đại đoàn kết của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh', 'đứng vào hàng ngũ những chiến sĩ tiên phong'(2) của Đảng.

Đẩy mạnh tuyên truyền truyền thống lịch sử văn hóa và cách mạng của dân tộc

Sáng 19.1, Ban Tuyên giáo Trung ương tổ chức Hội nghị báo cáo viên tháng 1.2022, tổng kết công tác tuyên truyền miệng năm 2021 và triển khai nhiệm vụ năm 2022. Hội nghị được tổ chức bằng hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến kết nối với 658 điểm cầu tại các tỉnh, thành trong cả nước. Chủ trì tại điểm cầu trung ương có ông Phan Xuân Thủy – Phó trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương.

Hội nghị trực tuyến báo cáo viên Trung ương tháng 1/2022

Ngày 19/1, đồng chí Phan Xuân Thủy, Phó Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương đã chủ trì Hội nghị trực tuyến báo cáo viên Trung ương tháng 1/2022 và tổng kết công tác tuyên truyền miệng năm 2021, triển khai nhiệm vụ năm 2022.

Nâng cao hiệu quả hoạt động của báo cáo viên, tuyên truyền viênTin khácNgành dân số Lạng Sơn: 60 năm xây dựng và phát triểnĐội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân - lực lượng tiền thân của Quân đội Nhân dân Việt Nam

Hiện nay đội ngũ BCV các cấp trên địa bàn tỉnh có 348 đồng chí (trong đó cấp trung ương có 4 đồng chí, cấp tỉnh có 36 đồng chí, cấp huyện có 308 đồng chí). Đội ngũ tuyên truyền viên cấp cơ sở có 3.100 đồng chí.

Tự hào về ngôi trường 142 năm tuổi

142 năm đã trôi qua với nhiều thăng trầm, biến đổi, nhưng Trường Trung học phổ thông (THPT) Nguyễn Đình Chiểu (tọa lạc TP. Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang) vẫn uy nghi tồn tại với truyền thống 'Cách mạng - Dạy giỏi - Học giỏi'. Nơi này từng là bến đỗ của những nhà giáo danh tiếng, chiếc nôi ươm mầm ước mơ và là nơi chắp cánh vào đời của nhiều thế hệ học sinh, trong đó có biết bao người thành đạt, cống hiến lớn lao cho sự nghiệp cách mạng vẻ vang của Đảng trên mọi lĩnh vực ở khắp mọi miền đất nước, cả ở nước ngoài, nhiều người tên tuổi đã ghi vào sử sách.Đây là ngôi trường lâu đời của cả nước, của vùng đất Nam kỳ xưa. Trường được chính thức thành lập ngày 17-3-1879, tên ban đầu Collège de Mytho, năm 1942 đổi tên Collège Le Myre De Villers và mang tên nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu từ năm 1953.

Không khí thiêng liêng của ngày 2/9 qua tác phẩm của các danh họa

Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam hiện nay đang lưu giữ một số tác phẩm của các danh họa Việt Nam thể hiện không khí của ngày Quốc khánh 2/9/1945. Đây có thể coi là các tác phẩm hội họa lưu giữ lịch sử dân tộc một cách sống động và chân thực.

Chính trị - Xã hội Theo dòng thời sự Phong trào đấu tranh của công nhân Huế trong Cách mạng tháng Tám

Sự giác ngộ của công nhân Nhà máy vôi Long Thọ qua các cuộc đấu tranh đã được tôi luyện, thử thách. Nhiều gia đình công nhân ở đây trở thành cơ sở cách mạng, nơi hội họp, làm việc của cơ quan Tỉnh ủy.

Nghề gốm Nam Bộ xưa

Các sản phẩm được làm bằng gồm từ lâu đã trở thành hàng hóa thiết yếu trong sinh hoạt hàng ngày của cư dân miền Nam, nhất là vùng miền Đông, Tây Nam Bộ. Từ xưa, những sản phẩm lu, hũ, khạp, đèn, tô, chén, muỗng, đĩa, khay trà, hũ, lư hương, bình trà, bình cắm hoa… luôn quen thuộc, hiển diện trong cuộc sống mỗi nhà. Cũng vì thế mà nghề gốm ở đây phát triển khá sớm, trong đó nổi bật phải kể đến hai địa danh được xem là tiên phong Sài Gòn và Biên Hòa.