Ngày 23-10, tại TP Đà Nẵng, Bộ Thông tin và Truyền thông (Bộ TT&TT) tổ chức Hội nghị tập huấn, phổ biến chính sách pháp luật về chủ quyền biển, đảo năm 2024 cho các phóng viên, biên tập viên các cơ quan báo chí trung ương và địa phương.
Hội nghị nhằm phổ biến chính sách pháp luật về chủ quyền biển đảo năm 2024 để đẩy mạnh tuyên truyền về chủ quyền biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc.
Ngày 23/10, tại thành phố Đà Nẵng, Bộ Thông tin và Truyền thông tổ chức Hội nghị tập huấn, phổ biến chính sách pháp luật về chủ quyền biển, đảo năm 2024.
Sáng 23/10, tại Đà Nẵng, Bộ Thông tin và Truyền thông đã tổ chức hội nghị tập huấn, phổ biến chính sách pháp luật về chủ quyền biển, đảo cho cán bộ, phóng viên, biên tập viên báo, đài và báo cáo viên trên địa bàn thành phố.
Sáng 23/10, Bộ Thông tin và Truyền thông tổ chức Hội nghị tập huấn, phổ biến chính sách pháp luật về chủ quyền biển đảo năm 2024 tại thành phố Ðà Nẵng.
Ngày 23/10, tại TP Đà Nẵng, Bộ Thông tin và Truyền thông (Bộ TT&TT) tổ chức tập huấn, phổ biến chính sách pháp luật về chủ quyền biển, đảo năm 2024 cho các phóng viên, biên tập viên các cơ quan báo chí trung ương và địa phương.
Ngày 16/10, tại TP Hồ Chí Minh, Bộ Thông tin và Truyền thông tổ chức hội nghị tập huấn, phổ biến chính sách pháp luật về chủ quyền biển, đảo năm 2024.
Bộ Thông tin và Truyền thông tổ chức hội nghị tập huấn, phổ biến chính sách pháp luật về chủ quyền biển, đảo cho phóng viên, biên tập viên tại TP. Hồ Chí Minh.
Bộ Thông tin và Truyền thông tổ chức hội nghị nhằm phổ biến chính sách pháp luật về chủ quyền biển, đảo.
Hiệp ước biên giới trên đất liền Việt Nam-Trung Quốc đã đóng góp quan trọng vào kho tàng Công pháp quốc tế về giải quyết tranh chấp biên giới, lãnh thổ giữa các quốc gia.
Năm nay tròn 25 năm Việt Nam và Trung Quốc ký Hiệp ước biên giới đất liền. Đại sứ Trung Quốc bày tỏ, một khu vực biên giới hòa bình, ổn định với giao lưu kinh tế, đi lại sôi nổi là điều rất đáng tự hào.
Nhà triết học nổi tiếng của thế kỷ XIII Thomas Aquinas từng nói: 'Luật pháp là một sắc lệnh có lý trí vì lợi ích chung, được thực hiện bởi những người quan tâm đến cộng đồng'. Thật không may, câu nói nổi tiếng này không phù hợp với luật pháp quốc tế về không gian mạng. Cho đến nay, thế giới vẫn thiếu các công cụ pháp lý quốc tế hiệu quả để điều chỉnh lĩnh vực ngày càng quan trọng và phức tạp này.
Phạm Vũ Hải Đăng (sinh năm 2004) đang là sinh viên năm 2 ngành Luật, Trường Đại học Luật Hà Nội. Từ một học sinh giỏi chuyên Sử, Hải Đăng đã rẽ hướng đến với ngành Luật với những ước ao được cống hiến cho pháp luật nước nhà.
Cuốn sách mới mang tên 'Hoàng Sa – Trường Sa là của Việt Nam' của tác giả Trần Mỹ Hải Lộc là tác phẩm nghiên cứu từng đoạt giải Nhì nghiên cứu khoa học Euréka của Thành đoàn TP. Hồ Chí Minh, được các chuyên gia có kinh nghiệm bổ sung, thẩm định trước khi phát hành.
Chiều 23/1, tại Nhà Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ hội kiến Tổng thống Cộng hòa Liên bang Đức Frank-Walter Steinmeier (Phơ-ranh Oan-tơ Sten-mây-ơ) nhân dịp Tổng thống Đức và Phu nhân đang thăm cấp Nhà nước Việt Nam theo lời mời của Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng và Phu nhân.
Chiều 23.1, tại Nhà Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã hội kiến Tổng thống Cộng hòa Liên bang Đức Frank-Walter Steinmeier nhân dịp Tổng thống Đức và Phu nhân đang thăm cấp Nhà nước Việt Nam. Hai nhà lãnh đạo cùng đánh giá cao thành quả hợp tác to lớn, toàn diện đạt được trong gần nửa thế kỷ hợp tác cũng như trong hơn 1 thập kỷ hai nước nâng cấp quan hệ lên Đối tác Chiến lược.
Chiều 23-1, tại Nhà Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ hội kiến Tổng thống Cộng hòa Liên bang Đức Frank-Walter Steinmeier nhân dịp Tổng thống Đức và Phu nhân đang thăm cấp Nhà nước Việt Nam theo lời mời của Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng và Phu nhân.
Chiều nay (23/1), tại Nhà Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ hội kiến Tổng thống Cộng hòa Liên bang Đức Frank-Walter Steinmeier, nhân chuyến thăm cấp Nhà nước đến Việt Nam.
'Hành trình Net Zero' mang đến những thông điệp quan trọng về tăng trưởng xanh, chia sẻ kiến thức về những giải pháp thực tế và thành tựu trong lĩnh vực bảo vệ môi trường và phát triển bền vững.
Tiêu chí 'Thu hẹp vùng biển xám, mở rộng vùng biển xanh' được đưa ra tại Hội thảo Biển Đông lần thứ 15 (25-26/10) thu hút được sự chú ý của giới học giả và công chúng.
Ngày 05/08/2003, Vụ Pháp luật quốc tế được thành lập và giữ vai trò trung tâm về công tác pháp luật quốc tế của Bộ Tư pháp, xây dựng, tham gia xây dựng pháp luật liên quan tới công pháp quốc tế, tư pháp quốc tế. Nhân dịp 20 năm thành lập Vụ Pháp luật quốc tế, phóng viên Báo Pháp luật Việt Nam có cuộc phỏng vấn Thứ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Khánh Ngọc.
Tôi còn nhớ vào một ngày mùa thu đẹp trời năm 1981, Bộ trưởng Phan Hiền gọi tôi, anh Nguyễn Huy Ngát và một vài người nữa đến để thảo luận về việc thành lập Phòng Pháp luật Quốc tế và Hợp tác quốc tế trực thuộc Bộ trưởng nhằm tham mưu cho Bộ xử lý các vấn đề Pháp luật và Tư pháp quốc tế trong điều kiện mới của Việt Nam.
LTS: Nếu biên cương quốc gia là một thực thể hữu hình, được bảo vệ bởi chủ quyền quốc gia và công pháp quốc tế, khó bị xâm phạm, lấn chiếm thì 'biên cương văn hóa' là ranh giới vô hình, mong manh, rất khó quản lý và ngăn chặn sự 'xâm lăng' từ bên ngoài vào. Điều đó đang tác động thường xuyên, rất nguy hiểm, khó lường đến nguy cơ 'tự diễn biến', 'tự chuyển hóa', nhất là trong giới trẻ.
Sáng ngày 27-8-1945, tỉnh lỵ Biên Hòa đã diễn ra một sự kiện lịch sử: Hàng ngàn người dân đủ các thành phần từ nhiều nơi trong tỉnh đã rầm rộ kéo nhau đến quảng trường Sông Phố tham dự một cuộc mít tinh được xem là lớn nhất trước đó. Đại diện cho Xứ ủy Nam Kỳ và Mặt trận Việt Minh Nam bộ, ông Dương Bạch Mai - Thanh tra Chính trị miền Đông chủ trì diễn thuyết về việc thành công của Cách mạng Tháng Tám. Và cuộc mít tinh trở nên bừng bừng khí thế, khi ông Hoàng Minh Châu - Chủ tịch Ủy ban Khởi nghĩa tỉnh Biên Hòa đứng lên dõng dạc tuyên bố: 'Từ nay chính quyền cách mạng của Việt Minh là của nhân dân…'.
Trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Vương quốc Hà Lan (tiếp nối chuyến thăm Đại công quốc Luxembourg) của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính từ ngày 11-13/12/2022, ngoài việc tham gia các hoạt động của Đoàn chính thức, Thứ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Khánh Ngọc đã có một số buổi làm việc với các thiết chế luật pháp quốc tế đóng tại La Hay, Hà Lan, bao gồm: Hội nghị La Hay về Tư pháp quốc tế (HccH) và Tòa án Công lý quốc tế (ICJ).
Tình trạng 'cuồng' like, 'cuồng' view, nếu không tỉnh táo, rất dễ bị cuốn theo các luồng thông tin tiêu cực, dẫn đến hoang mang, dao động, 'tự diễn biến', 'tự chuyển hóa', mất niềm tin vào hệ tư tưởng chính thống.
Ngày 1/7, Thứ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Khánh Ngọc đã tiếp xã giao GS. Rüdiger Wolfrum, nguyên Chủ tịch Tòa án Quốc tế về Luật Biển, thành viên Viện Hàn lâm Khoa học tự nhiên Đức, Giám đốc danh dự viện Max Planck về Luật Công so sánh và Luật Quốc tế.Thứ trưởng Nguyễn Khánh Ngọc trao đổi với GS. Rüdiger Wolfrum – Ảnh: VGP/Lê Sơn
Sáng 1/7, Thứ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Khánh Ngọc đã tiếp xã giao GS. Rüdiger Wolfrum, nguyên Chủ tịch Tòa án Quốc tế về Luật Biển, Thành viên Viện hàn lâm khoa học tự nhiên Đức, giám đốc danh dự viện Max Planck về Luật Công so sánh và Luật Quốc tế.
Hành vi quốc hữu hóa đến nay chưa được luật pháp quốc tế chính thức công nhận.
Bà Nataliya Zhynkina, Đại biện lâm thời Ukraine tại Việt Nam, kêu gọi người dân thế giới hãy đứng về phía Ukraine, kêu gọi hòa bình được lập lại.
Ukraine đang tích cực cân nhắc vận dụng luật pháp quốc tế để đấu tranh và giải quyết hàng loạt bất đồng với Nga.
Chiều 10/1, Vụ Pháp luật Quốc tế (Vụ PLQT), Bộ Tư pháp tổ chức Hội nghị triển khai công tác năm 2022. Đồng chủ trì Hội nghị là Thứ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Khánh Ngọc và Vụ trưởng Vụ PLQT Bạch Quốc An.
Vũ Bảo Ly, cựu sinh viên trường Đại học Luật Hà Nội xuất sắc giành học bổng toàn phần France Excellence của Đại sứ quán Pháp tại Việt Nam cho bậc thạc sĩ. Cô cũng từng có cơ hội tham gia các chương trình trao đổi tại Nga, Hungary và Đài Loan.
Việc Tòa Trọng tài thường trực (PCA) mở văn phòng tại Hà Nội đánh dấu một bước tiến quan trọng trong sự hội nhập quốc tế cũng như thể hiện thái độ của Việt Nam đối với luật quốc tế.
Nền kinh tế của Maldives, Mauritius và nhiều đảo quốc phụ thuộc vào du lịch đang đứng trước nguy cơ bị nhấn chìm vì biến đổi khí hậu.
Một số nước đã không nội luật hóa chuyển Công ước Vienna 1961 thành Luật quốc gia mà coi Công ước như pháp luật Nhà nước mình.
Đại biểu Lê Thanh Vân cho rằng cần có 'tam công chiến pháp' đối sách với các hành vi hung hăng, dã tâm chiếm Biển Đông của Trung Quốc.
Đại biểu Quốc hội Lê Thanh Vân cho rằng, Trung Quốc lâu nay không từ bỏ thủ đoạn chiếm đoạt biển Đông thành ao nhà, vì vậy phải có đối sách phù hợp.
74 năm đã trôi qua từ ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh trang trọng đọc lời Tuyên ngôn Độc lập nhưng tư tưởng nhân văn, cách mạng ấy đến nay vẫn gợi nhiều suy nghĩ.
Sự kiện bãi Tư Chính mới đây đánh dấu một bước leo thang mới của Trung Quốc trong chiến lược 'tằm thực' mà nước này áp dụng suốt thập niên qua.
Chính phủ Trung Quốc và các công ty nước này sẽ cắt đứt quan hệ kinh doanh với các công ty Mỹ bán vũ khí cho Đài Loan, Bộ Ngoại giao Trung Quốc cho biết, trong một động thái có khả năng làm trầm trọng thêm mối quan hệ đang ngày một xấu đi với Washington.
Đài truyền hình trung ương Nhật Bản NHK ngày 20.6 trích dẫn tuyên bố từ Bộ Quốc phòng nước này cho biết một máy bay ném bom chiến lược của Nga đã xâm phạm không phận Nhật đến 2 lần trong ngày, Tokyo đã nhanh chóng cho máy bay chiến đấu xuất kích để 'hộ tống' máy bay nói trên rời khỏi không phận Nhật Bản.
Chương 8 của Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) quy định về đầu tư, thương mại dịch vụ và thương mại điện tử. Chương này có dung lượng đáng kể các cam kết về đầu tư, nhằm đảm bảo một môi trường đầu tư kinh doanh minh bạch, thuận lợi cho các thành phần kinh tế.