Kỷ nguyên khí đốt giá rẻ của Nga cung cấp cho châu Âu thông qua đường ống của Ukraine đã chính thức khép lại sau khi thỏa thuận kéo dài 5 năm giữa Nga và Ukraine hết hạn, đánh dấu sự kết thúc của một thỏa thuận kéo dài hàng thập kỷ.
Việc xuất khẩu khí đốt của Nga qua hệ thống đường ống thời Liên Xô chạy qua Ukraine chính thức dừng lại vào ngày đầu năm 2025, đánh dấu sự kết thúc của hàng thập kỷ Nga thống trị thị trường năng lượng châu Âu.
Hôm 1/1, BBC đưa tin dòng khí đốt của Nga đã ngừng chảy tới các quốc gia thuộc Liên minh Châu Âu (EU) thông qua ngả Ukraine sau khi thỏa thuận kéo dài 5 năm giữa Moscow và Kiev đã hết hạn, đánh dấu sự kết thúc của một thỏa thuận kéo dài hàng thập kỷ.
Ngày 22/12, trong cuộc gặp song phương tại Moscow, Thủ tướng Slovakia Robert Fico cho biết, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã xác nhận, nước này sẵn sàng tiếp tục cung cấp khí đốt cho phương Tây và Bratislava.
Ngày 22/12, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã có cuộc gặp với Thủ tướng Slovakia Robert Fico tại Điện Kremlin để thảo luận về khả năng Nga tiếp tục cung cấp khí đốt trong thời gian tới cũng như tình hình liên quan cuộc chiến giữa Nga – Ukraine hiện nay.
Các bên mua khí đốt của châu Âu đang tiến gần đến một thỏa thuận thương mại với Azerbaijan để duy trì dòng khí đốt tự nhiên vào lục địa này sau khi thỏa thuận trung chuyển giữa Nga và Ukraine sẽ hết hạn vào cuối năm.
Một cột nước khổng lồ màu vàng nâu phun lên cao bằng một tòa nhà 10 tầng xuất hiện ở ngoại ô thủ đô Moscow của Nga. Hiện, có nhiều thông tin khác nhau về vụ việc.
Nga dường như đang cố gắng lách các lệnh trừng phạt của phương Tây đối với đội tàu chở dầu LNG của mình bằng cách chuyển quyền sở hữu tàu cho một công ty mới thành lập có trụ sở tại khu vực thương mại tự do ở Dubai, theo các báo phương Tây đưa tin.
PetroTimes xin gửi đến Quý độc giả những tin tức mới nhất trên thị trường Năng lượng Quốc tế.
Thỏa thuận vận chuyển khí đốt giữa Ukraine và Nga được ký vào năm 2019 giữa công ty nhà nước Naftogaz của Ukraine và công ty Gazprom của Nga sẽ hết hạn vào cuối năm nay. Điều này sẽ gây tổn thất lớn cho Nga, vốn đã bị mất hàng tỷ USD doanh thu do các lệnh trừng phạt.
Tổng thống Volodymyr Zelensky vừa tuyên bố, quân đội Ukraine đã kiểm soát hoàn toàn thị trấn chiến lược Sudzha ở khu vực Kursh - là điểm trung chuyển khí đốt quan trọng từ Nga sang châu Âu.
Bộ Quốc phòng Nga thông báo tiếp tục triển khai lực lượng và khí tài quân sự đến vùng biên giới phía Nam Kursk, trong bối cảnh căng thẳng gia tăng do các cuộc xâm nhập của binh sĩ Ukraine kể từ ngày 6/8.
Bộ Quốc phòng Nga hôm nay thông báo, các lực lượng Nga vẫn đang tiếp tục các hoạt động đẩy lùi cuộc tấn công xâm nhập của binh sĩ Ukraine tại vùng biên giới phía Nam Kursk kể từ ngày 6/8.
Với những điều kiện tự nhiên thuận lợi như diện tích quỹ đất lớn, nhiều nắng và gió, Quảng Trị đang là điểm đến hấp dẫn của các nhà đầu tư trong lĩnh vực năng lượng tái tạo.
Châu Âu mong muốn tiếp tục sử dụng cơ sở hạ tầng đường ống trung chuyển khí đốt Nga qua Ukraine sau khi hợp đồng với tập đoàn năng lượng Gazprom hết hạn vào cuối năm nay.
Tập đoàn năng lượng Gazprom báo cáo khoản lỗ hàng năm đầu tiên kể từ năm 1999, trong bối cảnh xuất khẩu khí đốt sụt giảm do áp lực trừng phạt từ phương Tây.
Dữ liệu LSEG cho thấy công ty Gazprom (Nga) đã vận chuyển một lô hàng khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) từ nhà máy Portovaya LNG quy mô nhỏ trên Biển Baltic đến Tây Ban Nha lần đầu tiên.
Nga đã trở thành nhà cung cấp dầu mỏ hàng đầu của Ấn Độ trong năm nay, do quốc gia Nam Á này tích cực mua vào sau khi giá dầu của Nga hạ bởi xuất khẩu dầu sang châu Âu sụt giảm.
Chương trình điện sạch của Mỹ đối mặt với những trở ngại lớn; Châu Âu phê duyệt kế hoạch trị giá 5,7 tỉ euro của Ý; Brazil đầu tư 100 tỉ đô la để trở thành cường quốc dầu mỏ toàn cầu… là những tin tức nổi bật về năng lượng ngày 26/11/2023.
Phó Thủ tướng Nga Alexander Novak cho biết hôm thứ Bảy rằng, Moscow và Ankara sẽ đạt được thỏa thuận về việc tạo ra một nền tảng khí đốt tự nhiên ở Thổ Nhĩ Kỳ trong tương lai gần.
Hãng thông tấn Nga RIA đưa tin hôm Chủ nhật (19/11) rằng công ty Gazprom của Nga và công ty dầu khí nhà nước Venezuela PDVSA đang thảo luận về hợp tác trong các dự án khí đốt mới ở Venezuela và quyết định dự kiến sẽ được đưa ra trong vài tuần tới.
Một tòa án Nga cho biết công ty Europol Gaz của Ba Lan sẽ phải nộp khoản tiền phạt 1,57 tỷ USD nếu tiếp tục nộp đơn kiện trị giá 6 tỷ zloty (1,43 tỷ USD) chống lại công ty Gazprom của Nga ở Thụy Điển, theo tài liệu của tòa án.
Tính trung bình bốn tuần, lượng dầu được vận chuyển đi từ các cảng của Nga lên mức 3,5 triệu thùng/ngày, mức cao nhất kể từ tháng Sáu và tăng khoảng 610.000 thùng/ngày trong hai tháng qua.
Sau cuộc hội đàm với người đồng cấp Thổ Nhĩ Kỳ Tayyip Erdogan, Tổng thống Nga Putin tuyên bố hai nước sẽ thành lập một nhóm công tác để triển khai trung tâm khí đốt ở Ankara.
Lượng dầu thô Trung Quốc nhập khẩu từ Nga trong tháng 5 đã lên tới mức cao nhất kể từ khi cuộc xung đột giữa Nga và Ukraine bùng phát tháng 2/2022.
Liên hợp quốc hiện 'chưa có khả năng xác minh khiếu nại liên quan đến sự cố đường ống dẫn khí đốt Nord Stream (Dòng chảy phương Bắc) ngầm dưới biển Baltic và đang chờ kết quả điều tra từ các quốc gia'.
Điện Kremlin cho biết các quyết định liên quan đường ống Nord Stream sẽ do công ty Gazprom và các cổ đông đưa ra, Moskva không can dự.
Phát ngôn viên Điện Kremlin - Dmitry Peskov nói các quyết định liên quan đường ống Nord Stream sẽ do công ty Gazprom và các cổ đông đưa ra, Moscow không can dự.
Công ty năng lượng CEZ thông báo đã chính thức khởi động thủ tục kiện tập đoàn khí đốt Gazprom của Nga, yêu cầu khoản bồi thường thiệt hại trị giá khoảng 45 triệu USD.
Châu Âu đang lâm vào thế khó do đường ống dẫn khí đốt của Nga cơ bản bị ngừng hoạt động và trong ngắn hạn, hầu như không có giải pháp để thay thế. Do đó, dự báo khủng hoảng khí đốt của EU sẽ ngày càng trầm trọng hơn.
Theo tờ Kommersant, Công ty sản xuất khí đốt Gazprom của Nga có thể sẽ vận chuyển lô hàng khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) thứ 3 tới cảng Revithoussa LNG ở Hy Lạp, 2 lô trước vào ngày 3/10 và 16/11.
Từ mức hơn 14.000 USD ngày, giá thuê trung bình cho một tàu vận chuyển LNG trên biển đã tăng lên gần 400.000 USD/ngày.
Giá năng lượng tăng cao giúp Tập đoàn khí đốt Nga Gazprom bù đắp thiệt hại từ việc sụt giảm nguồn cung sang châu Âu.
Cũng liên quan tới khí đốt, Nga mới đây công bố dự án xây dựng đường ống Sức mạnh Siberia 2 dẫn tới Trung Quốc. Nga cũng không dấu mục đích là nhằm thay thế đường ống Dòng chảy phương Bắc 2 qua châu Âu, và nhắm tới khách hàng lớn là Trung Quốc.
Tổng thống Nga Vladimir Putin nói rằng nếu EU muốn có thêm khí đốt, họ nên dỡ bỏ các lệnh trừng phạt đối với đường ống dẫn khí đốt Nord Stream 2.
Tổng thống Nga kêu gọi châu Âu dỡ bỏ các lệnh trừng phạt để mở đường ống Nord Stream 2 trong bối cảnh khu vực này đang đối mặt cuộc khủng hoảng năng lượng nghiêm trọng.
Kế hoạch xây dựng đường ống Sức mạnh Siberia 2 trở thành vấn đề cấp bách hiện nay do Nga đang nhắm tới Trung Quốc để thay thế châu Âu trở thành khách hàng hàng đầu mua khí đốt của Moscow.
Cuộc chiến Ukraine đã tạo ra cục diện đối đầu mới giữa Nga và phương Tây. Trong bối cảnh ấy, Nga có điều chỉnh cách đánh giá và tiếp cận đối với thỏa thuận hạt nhân Iran cũng như quan hệ chiến lược với quốc gia Tây Á này.
Hôm 24/8, Ngoại trưởng Canada Melanie Joly cho biết Canada sẽ chuyển 5 tuabin khí đốt từ Montreal trở lại Đức.
Chính phủ Bulgaria giải thích rằng họ đang tìm kiếm các nguồn cung năng lượng và công ty Gazprom của Nga vẫn là một lựa chọn.
Công ty Gazprom cho biết, sẽ đóng cửa Nord Stream 1, đường ống chính dẫn khí đốt từ Nga tới Châu Âu, trong 3 ngày vào cuối tháng 8/2022, giữa lúc Liên minh Châu u (EU) đang tìm cách ứng phó với khả năng thiếu hụt năng lượng trong mùa đông.
Công ty Gazprom cho biết sẽ đóng cửa Nord Stream 1, đường ống chính dẫn khí đốt từ Nga tới châu Âu, trong 3 ngày vào cuối tháng 8, giữa lúc EU đang tìm cách ứng phó với khả năng thiếu hụt năng lượng trong mùa đông.
Áo đã có nhiều tiến bộ trong việc loại bỏ nguồn khí đốt tự nhiên của Nga và tăng cường tích trữ khí đốt, chính phủ nước này cho biết hôm 1/8.
Hãng thông tấn Nga RIA Novosti dẫn dữ liệu của sàn giao dịch ICE London cho biết giá khí đốt trung bình ở châu Âu trong tháng 7 đã tăng gần 50% - từ 1.180 lên 1.805 USD/1.000 mét khối.
Anh và Australia có thể chọn cách tăng lãi suất 50 điểm cơ bản trong những ngày tới bởi có vẻ như đã đến lúc thị trường sẽ 'trừng phạt' bất kỳ ngân hàng trung ương nào nếu họ còn chần chừ trong việc kiềm chế lạm phát đang ở mức cao nhất trong nhiều thập kỷ.