EU đã thông qua kế hoạch khẩn cấp về năng lượng, trong đó các nước tự nguyện cắt giảm 15% lượng khí đốt đang sử dụng, sau khi Nga thông báo sẽ chỉ cung cấp 20% khí đốt so với trước đây.
Hôm nay (22/7), nói với báo giới, phát ngôn viên Điện Kremlin Dmitry Peskov cho biết phía Nga chưa nhận được tài liệu kỹ thuật và pháp lý về tuabin của đường ống Nord Stream.
Giống với Mỹ và các nền kinh tế phát triển khác, châu Âu đang đối phó với tình trạng lạm phát, gây tổn hại đến túi tiền người tiêu dùng.
Kết thúc cuộc họp thượng đỉnh diễn ra ở thủ đô Tehran, nước chủ nhà Iran, Nga và Thổ Nhĩ Kỳ cùng cam kết tăng cường hợp tác nhằm đạt được một Syria bền vững và bình thường hóa.
Iran vừa ký kết hợp tác đầu tư chiến lược lớn nhất trong lịch sử với Nga cũng như sẵn sàng cung cấp năng lượng cho Thổ Nhĩ Kỳ.
Khí đốt được giao theo hợp đồng dài hạn giữa Gazprom và CNPC của Trung Quốc.
Bloomberg ngày 18/7 cho biết công ty dầu khí Gazprom (Nga) đã viện dẫn điều khoản bất khả kháng với ít nhất 3 đối tác châu Âu nhằm tránh bồi thường do giảm nguồn cung khí đốt.
Gần 2/3 số người Đức được hỏi bày tỏ lo ngại rằng nguy cơ thiếu khí đốt vào mùa Đông có thể ảnh hưởng đến các hộ gia đình, nhưng đa số ý kiến đều bác bỏ việc khai thác khí đốt bằng công nghệ thủy lực bẻ gãy, còn gọi là fracking.
Canada sẽ trả lại một tuabin của Nga đã sửa chữa cho Đức cần thiết để bảo trì trên đường ống dẫn khí Nord Stream 1 và mở rộng các biện pháp trừng phạt đối với Nga, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Canada cho biết trong một tuyên bố hôm 9/7.
Ukraine đã phản đối việc Canada muốn trả lại turbine cho Nga để cung cấp khí đốt từ Moscow sang Đức, nói rằng điều này đi ngược với thỏa thuận trong lệnh trừng phạt.
Chính phủ Đức đang xem xét áp thuế với khí đốt để giúp các nhà cung cấp đang gặp khó khăn với giá nhập khẩu tăng, theo một dự luật được Reuters công bố.
Trong tháng 6, khối lượng khí đốt hóa lỏng (LNG) từ Mỹ vận chuyển sang EU nhiều hơn lượng khí đốt của Nga vận chuyển bằng đường ống sang lục địa này.
Hungary đã bắt đầu nhận được toàn bộ khối lượng khí đốt của Nga sau khi công ty Gazprom nối lại hoạt động bơm qua đường ống TurkStream, Bộ trưởng Ngoại giao và Quan hệ Kinh tế Đối ngoại Hungary, Peter Szijjarto thông báo hôm 28/6.
Đức đang chuẩn bị bước vào giai đoạn 2 của kế hoạch khẩn cấp gồm 3 giai đoạn về khí đốt và có thể chính thức khởi động nó trong 5-10 ngày tới.
Công ty Gazprom của Nga đã thông báo sẽ chỉ đáp ứng một phần yêu cầu cung cấp khí đốt của Eni vào ngày 20/6, báo hiệu ngày bị thiếu hụt thứ sáu liên tiếp.
Hôm 16-6, công ty Gazprom của Nga đã thông báo cắt giảm thêm lượng khí đốt mà họ có thể bơm qua đường ống Nord Stream 1 tới Châu Âu, một động thái mà Bộ trưởng Kinh tế Đức cho biết là sẽ tạo ra bất ổn và làm tăng giá nhiên liệu.
Nga kiểm soát 1/3 TP Severodonetsk; ông Biden quyết không gửi đến Ukraine tên lửa tầm xa có thể bắn sâu vào lãnh thổ Nga; tàu chở kim loại rời Mariupol sang Nga; Nga ngừng cung cấp khí đốt cho một công ty Hà Lan.
Tập đoàn năng lượng Nga Gazprom ngừng cung cấp khí đốt cho công ty năng lượng GasTerra của Hà Lan ngày 31/5 sau khi hãng này từ chối thanh toán bằng đồng ruble.
Ngày 23/5, Bộ trưởng Khí hậu và Môi trường Ba Lan cho biết nước này đã chấm dứt thỏa thuận tiếp nhận khí đốt của Nga qua đường ống Yamal - Châu Âu gần một tháng.
Công ty năng lượng Gazprom của Nga xác nhận ngừng hoàn toàn việc cung cấp khí đốt tự nhiên cho Phần Lan sau khi công ty Gasum của Phần Lan không thanh toán tiền mua khí đốt của Nga bằng đồng rúp.
Công ty Phần Lan ngày 21/5 cho biết khí đốt của Nga đến nước này đã bị tạm dừng, AFP đưa tin.
Phần Lan - quốc gia EU vừa bị Nga cắt nguồn cung khí đốt - đã thuê một tàu nổi chứa khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) trong 10 năm để đối phó với tình huống này.
Dòng khí đốt từ Nga sang Phần Lan sẽ ngưng hoạt động kể từ sáng 21/5, công ty khí đốt Gasum của Phần Lan thông báo. Diễn biến này đã được Gasum cảnh báo từ trước.
Phần Lan có thể trở thành quốc gia châu Âu tiếp theo bị Nga cắt khí đốt do từ chối thanh toán bằng đồng ruble. Phía Phần Lan cho biết sẽ khởi kiện công ty Gazprom của Nga.
Phe đối lập cánh tả cho rằng kế hoạch tăng cường khai thác khí đốt của Na Uy nhằm giúp châu Âu giảm phụ thuộc vào nguồn khí đốt Nga là một sai lầm 'chiến lược'.
Với việc Phần Lan và Thụy Điển đều tuyên bố xin gia nhập liên minh quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO), chấm dứt truyền thống lâu dài không liên kết quân sự, lúc này mọi con mắt đều đổ dồn vào phản ứng của Nga.
Tờ Bloomberg đưa tin đã có 20 công ty châu Âu mua khí đốt của Nga mở tài khoản bằng đồng rúp tại ngân hàng Nga Gazprombank.
Nga áp lệnh trừng phạt đối với hơn 30 công ty năng lượng của Mỹ, EU và Singapore để trả đũa các biện pháp tương tự của phương Tây nhắm vào Moscow, theo sắc lệnh chính phủ hôm 11/5.
Dưới đây là một số diễn biến quan trọng liên quan đến tình hình chiến sự ở Ukraine ngày 11/5.
Tổng thống Ukraine Zelenskyy đề nghị Mỹ và phương Tây cấp thêm vũ khí để mở vây cho thành phố cảng Mariupol, trong khi Quốc hội Mỹ chuẩn bị bỏ phiếu thông qua gói viện trợ quân sự và nhân đạo gần 40 tỉ USD cho Kiev.
Hôm 11/5, Ukraine cho biết việc nước này dừng vận chuyển khí đốt của Nga tới châu Âu vì tình huống 'bất khả kháng'.
Ukraine cho biết việc nước này dừng vận chuyển khí đốt của Nga tới châu Âu vì tình huống 'bất khả kháng', trong khi Gazprom cho biết, không có lý do gì có thể biện minh cho động thái này.
CLO) Bị châu Âu loại bỏ dầu mỏ, khí đốt tự nhiên và than đá, Tổng thống Nga Putin đã ra lệnh tái định hướng toàn diện cho xuất khẩu hàng hóa, bao gồm gửi thêm hàng hóa đến châu Á, xây dựng đường ống mới và mở rộng kết nối đường sắt sang phương Đông.
Giới chức Đức đang âm thầm chuẩn bị kế hoạch khẩn cấp để đối phó với tình huống nguồn cung khí đốt từ Nga bị ngắt đột ngột, Reuters dẫn các nguồn tin cho biết.
Nguồn cung khí đốt cho Ba Lan và Bulgaria đã bị cắt sau khi hai nước này từ chối thanh toán cho Nga bằng đồng rúp. Liên minh châu Âu (EU) đang phải nỗ lực thích ứng với tình hình mới.
Ngày 2/5, Anh thông báo sẽ cung cấp cho Ukraine gói viện trợ quân sự trị giá 300 triệu Bảng, còn Hội đồng Bộ trưởng EU về năng lượng đã nhất trí tuân thủ quan điểm chung về thanh toán khí đốt Nga.
Trong một cuộc phỏng vấn với đài truyền hình Mediaset của Italy, Bộ trưởng Ngoại giao Nga Sergey Lavrov cho biết sẽ không để bất kỳ ai 'đánh cắp' số tiền mà Nga có được từ việc xuất khẩu dầu và khí đốt.