Giá năng lượng tăng cao giúp Tập đoàn khí đốt Nga Gazprom bù đắp thiệt hại từ việc sụt giảm nguồn cung sang châu Âu.
Cũng liên quan tới khí đốt, Nga mới đây công bố dự án xây dựng đường ống Sức mạnh Siberia 2 dẫn tới Trung Quốc. Nga cũng không dấu mục đích là nhằm thay thế đường ống Dòng chảy phương Bắc 2 qua châu Âu, và nhắm tới khách hàng lớn là Trung Quốc.
Tổng thống Nga Vladimir Putin nói rằng nếu EU muốn có thêm khí đốt, họ nên dỡ bỏ các lệnh trừng phạt đối với đường ống dẫn khí đốt Nord Stream 2.
Tổng thống Nga kêu gọi châu Âu dỡ bỏ các lệnh trừng phạt để mở đường ống Nord Stream 2 trong bối cảnh khu vực này đang đối mặt cuộc khủng hoảng năng lượng nghiêm trọng.
Kế hoạch xây dựng đường ống Sức mạnh Siberia 2 trở thành vấn đề cấp bách hiện nay do Nga đang nhắm tới Trung Quốc để thay thế châu Âu trở thành khách hàng hàng đầu mua khí đốt của Moscow.
Cuộc chiến Ukraine đã tạo ra cục diện đối đầu mới giữa Nga và phương Tây. Trong bối cảnh ấy, Nga có điều chỉnh cách đánh giá và tiếp cận đối với thỏa thuận hạt nhân Iran cũng như quan hệ chiến lược với quốc gia Tây Á này.
Hôm 24/8, Ngoại trưởng Canada Melanie Joly cho biết Canada sẽ chuyển 5 tuabin khí đốt từ Montreal trở lại Đức.
Chính phủ Bulgaria giải thích rằng họ đang tìm kiếm các nguồn cung năng lượng và công ty Gazprom của Nga vẫn là một lựa chọn.
Công ty Gazprom cho biết, sẽ đóng cửa Nord Stream 1, đường ống chính dẫn khí đốt từ Nga tới Châu Âu, trong 3 ngày vào cuối tháng 8/2022, giữa lúc Liên minh Châu u (EU) đang tìm cách ứng phó với khả năng thiếu hụt năng lượng trong mùa đông.
Công ty Gazprom cho biết sẽ đóng cửa Nord Stream 1, đường ống chính dẫn khí đốt từ Nga tới châu Âu, trong 3 ngày vào cuối tháng 8, giữa lúc EU đang tìm cách ứng phó với khả năng thiếu hụt năng lượng trong mùa đông.
Áo đã có nhiều tiến bộ trong việc loại bỏ nguồn khí đốt tự nhiên của Nga và tăng cường tích trữ khí đốt, chính phủ nước này cho biết hôm 1/8.
Hãng thông tấn Nga RIA Novosti dẫn dữ liệu của sàn giao dịch ICE London cho biết giá khí đốt trung bình ở châu Âu trong tháng 7 đã tăng gần 50% - từ 1.180 lên 1.805 USD/1.000 mét khối.
Anh và Australia có thể chọn cách tăng lãi suất 50 điểm cơ bản trong những ngày tới bởi có vẻ như đã đến lúc thị trường sẽ 'trừng phạt' bất kỳ ngân hàng trung ương nào nếu họ còn chần chừ trong việc kiềm chế lạm phát đang ở mức cao nhất trong nhiều thập kỷ.
EU đã thông qua kế hoạch khẩn cấp về năng lượng, trong đó các nước tự nguyện cắt giảm 15% lượng khí đốt đang sử dụng, sau khi Nga thông báo sẽ chỉ cung cấp 20% khí đốt so với trước đây.
Hôm nay (22/7), nói với báo giới, phát ngôn viên Điện Kremlin Dmitry Peskov cho biết phía Nga chưa nhận được tài liệu kỹ thuật và pháp lý về tuabin của đường ống Nord Stream.
Giống với Mỹ và các nền kinh tế phát triển khác, châu Âu đang đối phó với tình trạng lạm phát, gây tổn hại đến túi tiền người tiêu dùng.
Kết thúc cuộc họp thượng đỉnh diễn ra ở thủ đô Tehran, nước chủ nhà Iran, Nga và Thổ Nhĩ Kỳ cùng cam kết tăng cường hợp tác nhằm đạt được một Syria bền vững và bình thường hóa.
Iran vừa ký kết hợp tác đầu tư chiến lược lớn nhất trong lịch sử với Nga cũng như sẵn sàng cung cấp năng lượng cho Thổ Nhĩ Kỳ.
Khí đốt được giao theo hợp đồng dài hạn giữa Gazprom và CNPC của Trung Quốc.
Bloomberg ngày 18/7 cho biết công ty dầu khí Gazprom (Nga) đã viện dẫn điều khoản bất khả kháng với ít nhất 3 đối tác châu Âu nhằm tránh bồi thường do giảm nguồn cung khí đốt.
Gần 2/3 số người Đức được hỏi bày tỏ lo ngại rằng nguy cơ thiếu khí đốt vào mùa Đông có thể ảnh hưởng đến các hộ gia đình, nhưng đa số ý kiến đều bác bỏ việc khai thác khí đốt bằng công nghệ thủy lực bẻ gãy, còn gọi là fracking.
Canada sẽ trả lại một tuabin của Nga đã sửa chữa cho Đức cần thiết để bảo trì trên đường ống dẫn khí Nord Stream 1 và mở rộng các biện pháp trừng phạt đối với Nga, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Canada cho biết trong một tuyên bố hôm 9/7.
Ukraine đã phản đối việc Canada muốn trả lại turbine cho Nga để cung cấp khí đốt từ Moscow sang Đức, nói rằng điều này đi ngược với thỏa thuận trong lệnh trừng phạt.
Chính phủ Đức đang xem xét áp thuế với khí đốt để giúp các nhà cung cấp đang gặp khó khăn với giá nhập khẩu tăng, theo một dự luật được Reuters công bố.
Trong tháng 6, khối lượng khí đốt hóa lỏng (LNG) từ Mỹ vận chuyển sang EU nhiều hơn lượng khí đốt của Nga vận chuyển bằng đường ống sang lục địa này.
Hungary đã bắt đầu nhận được toàn bộ khối lượng khí đốt của Nga sau khi công ty Gazprom nối lại hoạt động bơm qua đường ống TurkStream, Bộ trưởng Ngoại giao và Quan hệ Kinh tế Đối ngoại Hungary, Peter Szijjarto thông báo hôm 28/6.
Đức đang chuẩn bị bước vào giai đoạn 2 của kế hoạch khẩn cấp gồm 3 giai đoạn về khí đốt và có thể chính thức khởi động nó trong 5-10 ngày tới.
Công ty Gazprom của Nga đã thông báo sẽ chỉ đáp ứng một phần yêu cầu cung cấp khí đốt của Eni vào ngày 20/6, báo hiệu ngày bị thiếu hụt thứ sáu liên tiếp.
Hôm 16-6, công ty Gazprom của Nga đã thông báo cắt giảm thêm lượng khí đốt mà họ có thể bơm qua đường ống Nord Stream 1 tới Châu Âu, một động thái mà Bộ trưởng Kinh tế Đức cho biết là sẽ tạo ra bất ổn và làm tăng giá nhiên liệu.
Nga kiểm soát 1/3 TP Severodonetsk; ông Biden quyết không gửi đến Ukraine tên lửa tầm xa có thể bắn sâu vào lãnh thổ Nga; tàu chở kim loại rời Mariupol sang Nga; Nga ngừng cung cấp khí đốt cho một công ty Hà Lan.
Tập đoàn năng lượng Nga Gazprom ngừng cung cấp khí đốt cho công ty năng lượng GasTerra của Hà Lan ngày 31/5 sau khi hãng này từ chối thanh toán bằng đồng ruble.
Ngày 23/5, Bộ trưởng Khí hậu và Môi trường Ba Lan cho biết nước này đã chấm dứt thỏa thuận tiếp nhận khí đốt của Nga qua đường ống Yamal - Châu Âu gần một tháng.
Công ty năng lượng Gazprom của Nga xác nhận ngừng hoàn toàn việc cung cấp khí đốt tự nhiên cho Phần Lan sau khi công ty Gasum của Phần Lan không thanh toán tiền mua khí đốt của Nga bằng đồng rúp.
Công ty Phần Lan ngày 21/5 cho biết khí đốt của Nga đến nước này đã bị tạm dừng, AFP đưa tin.
Phần Lan - quốc gia EU vừa bị Nga cắt nguồn cung khí đốt - đã thuê một tàu nổi chứa khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) trong 10 năm để đối phó với tình huống này.
Dòng khí đốt từ Nga sang Phần Lan sẽ ngưng hoạt động kể từ sáng 21/5, công ty khí đốt Gasum của Phần Lan thông báo. Diễn biến này đã được Gasum cảnh báo từ trước.
Phần Lan có thể trở thành quốc gia châu Âu tiếp theo bị Nga cắt khí đốt do từ chối thanh toán bằng đồng ruble. Phía Phần Lan cho biết sẽ khởi kiện công ty Gazprom của Nga.
Phe đối lập cánh tả cho rằng kế hoạch tăng cường khai thác khí đốt của Na Uy nhằm giúp châu Âu giảm phụ thuộc vào nguồn khí đốt Nga là một sai lầm 'chiến lược'.