Ba Lan và Bulgaria đã nhận khí đốt từ các đồng minh sau khi cùng ngày Nga cắt nguồn cung khí đốt tới các nước này. Động thái mạnh tay của Nga diễn ra sau khi Moscow yêu cầu các nước EU thanh toán tiền khí đốt bằng đồng rúp nhưng lại bị các nhà lãnh đạo châu Âu lên án là 'tống tiền'.
Ngày 27/4, Bloomberg đưa tin 4 đối tác châu Âu đã thanh toán khí đốt nhập khẩu từ Nga bằng đồng ruble theo yêu cầu của Moscow.
Hôm thứ Tư 27/4, Tập đoàn dầu khí Gazprom của Nga đã dừng cung cấp khí đốt cho Ba Lan và Bulgaria do không thanh toán bằng đồng rúp, làm leo thang cuộc chiến kinh tế với châu Âu để phản ứng với các lệnh trừng phạt của phương Tây.
Bộ trưởng Khí hậu Ba Lan Anna Moskwa chỉ đích danh Áo, Đức và Hungary đã kìm hãm các biện pháp trừng phạt đối với khí đốt của Nga.
Tập đoàn năng lượng khổng lồ Gazprom của Nga thông báo sẽ ngừng cung cấp khí đốt cho Ba Lan và Bulgaria từ ngày 27/4. Động thái này diễn ra trong bối cảnh Nga leo thang căng thẳng với các nước phương Tây, những quốc gia phản đối hoạt động quân sự của Nga ở Ukraine.
Tin tức về việc Gazprom ngừng cung cấp khí cho Bulgaria đã gây xáo trộn tại nước láng giềng Hungary.
Sau khi Ba Lan thông báo việc họ bị đình chỉ nguồn cung khí đốt từ Nga thì thêm một nước Đông Âu khác trong khối NATO rơi vào cảnh tương tự.
Nga đã thực hiện cắt nguồn cung khí đốt tự nhiên cho Ba Lan sau khi nước này từ chối thanh toán bằng đồng rúp. Chính quyền Ba Lan cho biết họ đã chuẩn bị trước tình huống này.
Tỉnh Quảng Trị đang đón nhận làn sóng đầu tư mới rất tích cực, trong đó, lĩnh vực nổi bật nhất thu hút các nhà đầu tư là năng lượng tái tạo. Ðây cũng là định hướng của tỉnh đã được Thủ tướng Chính phủ chấp thuận, Quảng Trị phấn đấu trở thành trung tâm năng lượng tái tạo của miền trung và cả nước vào năm 2030.
Theo ông Lavrov, các khách hàng phương Tây sẽ không còn có thể thanh toán khí đốt bằng tài khoản nước ngoài của công ty Gazprom, thay vào đó, 'họ sẽ thanh toán bằng một cơ chế độc lập khác' là qua ngân hàng Gazprombank.
Mỹ đã áp đặt 'trừng phạt ngăn chặn hoàn toàn' đối với Sberbank, ngân hàng nắm giữ khoảng 1/3 tổng tài sản ngân hàng của Nga và Alfabank, thể chế tài chính lớn thứ 4 của Nga. Cùng ngày, Anh thông báo đóng băng tài sản của Sberbank.
Trong bối cảnh châu Âu đang tìm cách giảm sự phụ thuộc vào năng lượng của Nga, 3 nước Baltic gồm Litva, Latvia và Estonia đã quyết định chấm dứt hoàn toàn nhập khẩu khí đốt Nga.
Tổng thống Nga Vladimir Putin hôm thứ Ba đã lên án các hành động gây 'áp lực' chống lại Gazprom ở châu Âu, nhấn mạnh rằng việc quốc hữu hóa tài sản của Nga là 'con dao hai lưỡi'.
Hôm thứ Sáu 1/4, Chủ tịch Hội đồng Liên bang Nga Valentina Matviyenko cho biết Nga sẽ phải chịu rủi ro vô cớ nếu tiếp tục bán khí đốt cho các quốc gia không thân thiện thanh toán bằng đồng đô la và euro vì cả hai đồng tiền này đã mất uy tín.
Thời hạn giao dịch năng lượng bằng đồng rúp của Nga dường như đã qua, nhưng khí đốt tự nhiên của Nga vẫn tiếp tục 'chảy' sang châu Âu.
Trong sắc lệnh ngày 1/4, Tổng thống Nga Vladimir Putin tuyên bố các quốc gia 'không thân thiện' phải mở tài khoản ngân hàng Nga và thanh toán bằng đồng Rúp, nếu không nước này sẽ cắt giảm một nửa nguồn cung.
Nga đã tăng gấp đôi lời đe dọa cắt nguồn cung cấp khí đốt tự nhiên cho các nước phương Tây nếu từ chối thanh toán bằng đồng rúp, làm dấy lên lo ngại mới về tình trạng khan hiếm năng lượng ở châu Âu.
Ông Dmitry Peskov - Người phát ngôn của Tổng thống Nga – ngày 31/3 khẳng định, phía Nga vẫn cam kết thực hiện tất cả các nghĩa vụ theo các hợp đồng khí đốt, bao gồm số lượng nguồn cung cấp và giá cả.
Hãng tin Reuters, dẫn thông tin của nhà vận hành Gascade cho biết nguồn cung khí đốt của Nga qua đường ống Yamal-châu Âu thông qua trạm bơm Malnov ở biên giới Đức-Ba Lan đã giảm xuống mức 0.
Châu Âu có thể rơi vào tình trạng thiếu hụt nguồn cung năng lượng do các quốc gia phương Tây từ chối thanh toán tiền mua khí đốt của Nga bằng đồng rúp.
Nhóm G7 cho rằng, quyết định đơn phương của Nga vi phạm các hợp đồng hiện có và việc chuyển sang thanh toán bằng đồng rúp là không thể chấp nhận được.
Giới chuyên gia cho rằng quyết định yêu cầu thanh toán tiền mua khí đốt bằng đồng Ruble mà Tổng thống Putin đưa ra sẽ giúp nước Nga thu được lợi ích kép.
Công ty Gazprom cho biết các yêu cầu ở mức 106,6 triệu mét khối cho ngày 20 tháng 3.
Việc cung cấp khí đốt của Nga tới châu Âu qua đường ống Nord Stream 1 đã giảm hôm 18/3 do các đề cử hoặc yêu cầu cung cấp khí đốt, trong khi các dòng chảy ngược trên đường ống Yamal-Europe giảm bớt, các đề cử cho các dòng chảy qua Ukraine tăng lên.
Legal & General, Abrdn và quỹ lương hưu do nhà nước điều hành Nest cho biết sẽ cố gắng bán số cổ phiếu của Nga mà họ đang nắm giữ.
UEFA cho biết họ đã quyết định chấm dứt quan hệ đối tác với Gazprom trên tất cả các giải đấu gồm: UEFA Champions League, các cuộc thi đấu cấp ĐTQG khuôn khổ UEFA và UEFA EURO 2024, có hiệu lực ngay.
Cũng liên quan tới xung đột Nga - Ukraine, mới đây liên đoàn bóng đá châu Âu đã quyết định đổi địa điểm trận chung kết Champion League năm nay từ St Petersburg sang Paris. Không chỉ bóng đá, hàng loạt các sản phẩm, thương hiệu Nga đang bị ảnh hưởng do căng thẳng địa chính trị.
Trận chung kết Champions League 2021/2022 sẽ không được tổ chức tại thành phố Saint Petersburg (Nga) như kế hoạch ban đầu.
Sau cuộc xâm lược của Nga vào Ukraine, Manchester United đang có ý định kết thúc mối lương duyên hợp tác 9 năm với hãng hàng không Aeroflot.
Nhiều dự đoán cho rằng Nga có thể sẽ dừng xuất khẩu nhiên liệu sang châu Âu trước căng thẳng Ukraine nhưng thực tế có vẻ Moscow vẫn cần tiền phục hồi kinh tế.
Reuters dẫn các nguồn tin cho hay công ty năng lượng Nga Gazprom có thể khai thác mỏ dnawmfbij Mỹ trừng phạt để cung cấp khí đốt cho Trung Quốc.
Mỏ Semakovskoye chứa 320 triệu mét khối. Phần lớn mỏ nằm ngoài khơi Vịnh Ob.
Dự án đầu tư nước ngoài đóng vai trò rất quan trọng việc phát huy lợi thế, góp phần thúc đẩy kinh tế địa phương. Từ phương châm đó, những năm qua, tỉnh Quảng Trị đã và đang triển khai nhiều chương trình, giải pháp thu hút dự án FDI vào địa bàn mang lại những kết quả nhất định.
Công ty Gazprom do Điện Kremlin hậu thuẫn có thể đã không đạt được mục tiêu xuất khẩu khí đốt tự nhiên ở châu Âu, do châu lục này phải vật lộn với chi phí bán buôn tăng cao và tình trạng thiếu hụt nguồn cung.
Cáo buộc Đức chuyển hướng khí đốt của mình sang các nước khác, Nga đã quyết định không dành năng lực cung cấp mới cho châu Âu thông qua đường ống dẫn khí đốt Yamal-Europe.
Trước các cáo buộc Nga và Gazprom về việc cung cấp không đủ khí đốt tự nhiên cho châu Âu, đại diện chính thức của Gazprom lên tiếng cho rằng các cáo buộc này hoàn toàn vô căn cứ và không thể chấp nhận được.
Nga đã không gia tăng đáng kể nguồn cung cấp khí đốt tự nhiên thông qua các đường ống của mình tới châu Âu, bất chấp sự đảm bảo của Tổng thống Nga Vladimir Putin rằng Gazprom sẽ bắt đầu gửi thêm khí đốt sau khi hoàn thành việc lấp đầy kho chứa của Nga.